Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số tờ tiền có 3 mệnh giá mà An đang giữ lần lượt là: a, b, c;
+) theo bài ra ta có: a.20 000=b.50000=c.100 000;
<=> 2a=5b=10c;
và a+b+c=24;
ta có 2a=5b;
=> 2a-5b=0;
<=> a=5b/2;
=>5b/2+b+c=24; (1)
và 5b-10c=0; (2);
từ 1 và 2 ta có hpt;
{5b/2+b+c=245b−10c{5b/2+b+c=245b−10c
=> b=6;
=> c=3;
=> a=5.6/2=15;
vậy có 15 tờ 20 000 đ;
có 6 tờ 50 000 đ;
có 3 tờ 100 000 đ;
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số tờ tiền loại 10 000. 20 000, 50 000 lần lượt là: x, y, z (x,y,z\(\in\)N*)
Theo bài ra ta có : 10000x = 20000y =50000z
⇒x = 2y = 5z ⇒ y = \(\dfrac{1}{2}\)x; z = \(\dfrac{1}{5}\)x
x + \(\dfrac{1}{2}\)x + \(\dfrac{1}{5}\)x = 85
x(1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{5}\)) =85 ⇒ x. \(\dfrac{17}{10}\) = 85 ⇒ x = 85: \(\dfrac{17}{10}\)
⇒x = 50; y = 50:2 = 25, z = 85-50-25= 10
Vậy các loại tờ 10 000 đồng, tờ 20 000 đồng, tờ 50 000 đồng lần lượt có số tờ là 50 tờ; 25 tờ; 10 tờ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số tờ tiền mệnh giá 50 000 đồng; 20 000 đồng; 10 000 đồng lần lượt là : x, y, z ( x, y, z \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có :
50 000 \(x\) = 20 000 \(y\) = 10 000 \(z\); \(x+y+z=85\)
5\(x\) = 2 \(y\) = \(z\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{2}\)\(x\); \(z\) = 5\(x\)
⇒ \(x+\dfrac{5}{2}x+5x\) = 85 ⇒ \(x.(1+\dfrac{5}{2}+5\)) = 85
⇒ \(x\) . \(\dfrac{17}{2}\) = 85 ⇒ \(x\) = 85: \(\dfrac{17}{2}\) ⇒ \(x=10\)
⇒ \(y\) = 10 x \(\dfrac{5}{2}\) = 25; \(z\) = 10.5 = 50
Kêt luận :....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
20 000: 300 tờ
5000: 120 tờ
100 00 : 60 tờ
Chúc bạn hok tốt
T.I.C.K cho mình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số tờ giấy bạc của mỗi tờ lần lượt là x, y, z.
Vì giá trị mỗi loại tiền đều bằng nhau
=> 20000.x=50000.y=100000.z
=>20000.x:100000=50000.y:100000=100000z:100000
=>x/5=y/2=z
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/5=y/2=z=(x+y+z)/(5+2+1)
=16/8
=2
=> x=10, y=4, z=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số giấy bạc của 3 gói lần lượt là x ; y ; z \(\left(x;y;z\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(5000x=20000y=50000z\)
\(\Rightarrow\frac{5000x}{100000}=\frac{20000y}{100000}=\frac{50000z}{100000}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}\)
và \(x+y+z=540\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{20+5+2}=\frac{540}{27}=20\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=20\\\frac{y}{5}=20\\\frac{z}{2}=20\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20.20=400\\y=20.5=100\\z=20.2=40\end{cases}}}\)
Vậy số giấy bạc ở 3 gói lần lượt là : 400 ; 100 ; 40 ( gói )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo!
Gọi x , y , z là tờ giấy bạc theo thứ tự là loại : 20000 đồng , 50000 đồng , 100000 đồng
Ta có x + y + z = 16 ; 20000x = 50000y = 100000z
⇒20000x100000=50000y100000=100000z100000=x5=y2=z1⇒20000x100000=50000y100000=100000z100000=x5=y2=z1
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=168=2x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=168=2
x5=2⇒x=2.5=10x5=2⇒x=2.5=10
y2=2⇒y=2.2=4y2=2⇒y=2.2=4
z1=2⇒2.1=2z1=2⇒2.1=2
Vậy mỗi loại có số tờ theo thứ tự lần lượt là: 10 ; 4 ; 2
gọi số tờ tiền có 3 mệnh giá mà An đang giữ lần lượt là: a, b, c;
+) theo bài ra ta có: a.20 000=b.50000=c.100 000;
<=> 2a=5b=10c;
và a+b+c=24;
ta có 2a=5b;
=> 2a-5b=0;
<=> a=5b/2;
=>5b/2+b+c=24; (1)
và 5b-10c=0; (2);
từ 1 và 2 ta có hpt;
5b/2+b+c=245b-10
=> b=6;
=> c=3;
=> a=5.6/2=15;
vậy có 15 tờ 20 000 đ
có 6 tờ 50 000 đ
có 3 tờ 100 000 đ