Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

: 1 mol phân tử O2;
\(m_{O2}=1.32=32\left(g\right)\)
0,2 mol phân tử H2;
\(m_{H2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
0,01 mol phân tử CO2;
\(m_{CO2}=0,01.44=0,44\left(g\right)\)
2,05 mol phân tử N2.
\(m_{N2}=2,05.28=57,4\left(g\right)\)
Cái chỗ hỗn hợp là tính khối lượng từng chất hay khối lượng tất cả các chất sau chữ hỗn hợp vậy bạn

a) Số nguyên tử phân tử có trong 1,75 mol nguyên tử Fe là: 1,75 . ( 6 . 1023 ) = 1,05 . 1024 ( nguyên tử )
b) 2,25 . ( 6 . 1023 ) = 1,35 . 1024 (phân tử)
c) 1,05 . ( 6 . 1023 ) = 6,3 . 1023 ( phân tử )

b. Ta có: \(\%_{Na}=100\%-60,68\%=39,32\%\)
Gọi CTĐG của A là: NaxCly
Ta lại có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{39,32\%}{23}}{\dfrac{60,68\%}{35,5}}\approx\dfrac{1,7}{1,7}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Gọi CTHH của A là: \(\left(NaCl\right)_n\)
Theo đề, ta có: \(M_{\left(NaCl\right)_n}=\left(23+35,5\right).n=58,5\)(g/mol)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của A là NaCl
b. Gọi CTĐG của B là: \(Na_aC_bO_c\)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{43,4\%}{23}:\dfrac{11,3\%}{12}:\dfrac{45,3\%}{16}\approx1,9:0,9:2,8\approx2:1:3\)
Gọi CTHH của B là: \(\left(Na_2CO_3\right)_t\)
Theo đề, ta có: \(M_{\left(Na_2CO_3\right)_t}=\left(23.2+12+16.3\right).t=106\)(g/mol)
\(\Leftrightarrow t=1\)
Vậy CTHH của B là Na2CO3

1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử

a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3

bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g

a) \(m_{Na}=n.M=0,3.23=6,9\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
b) \(m_{HNO_3}=n_{HNO_3}.M_{HNO_3}=1,2.63=75,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=0,5.64=32\left(g\right)\)
c) \(m_{KNO_3}=n.M=0,125=0,125.101=12,625\left(g\right)\)
\(m_{KMnO_4}=n.M=0,125.158=19,75\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=n.M=0,125.122,5=15,3125\left(g\right)\)

- Hợp chất A:
Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.
Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.
Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.
- Hợp chất B:
Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.
→Công thức hóa học của B là C O 2
- Hợp chất C:
Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.
→Công thức của phân tử C là: PbO.
- Hợp chất D:
Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.
Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.
→ Công thức hóa học của D là F e 2 O 3
- Hợp chất E:
Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.
Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.
Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .
mA = mCa + mNa + mAl = ( 0,4. 40)+(1,12. 23)+(0,012 . 27)= 42,084 (g)
cái này mình hơi tắt