Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy bảo vệ Chó Mèo
Thời gian = \(\frac{1}{18.\frac{125\%}{15.24}}=16\)ngày
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số máy đội 1 có là a (cái máy)
số máy đội 2 có là b (cái máy)
số máy đội 3 có là c (cái máy) (a,b,c,d \(\in N^{^{\cdot}}\))
số máy đội 4 có là d (cái máy)
Vì diện tích các cánh đồng cỏ là bằng nhau
=> số máy tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc
=> 4a = 6b = 10c = 12d
=> \(\frac{a}{30}=\frac{b}{20}=\frac{c}{12}=\frac{d}{10}\) (tính chất tỉ lệ thức) (chỗ này mình biến đổi hơi tắt)
= \(\frac{a+b+c+d}{30+20+12+10}=\frac{36}{72}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{a}{30}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{1}{2}\times30=15\)
mà 4a = 6b = 10c = 12d
=>4a = 4.15 = 60
=> 6b = 10c = 12d = 60
=>\(\begin{cases}6b=60\Rightarrow b=10\\10c=60\Rightarrow c=6\\d=36-\left(15+12+6\right)=5\end{cases}\)
Vậy: số máy đội 1 có là 15 cái máy
số máy đội 2 có là 10 cái máy
số máy đội 3 có là 6 cái máy
số máy đội 4 có là 5 cái máy
Gọi số máy của 4 đội máy cày lần lượt là : a, b, c, d (a, b, c, d ∈ N* )
Theo đề ta có : a4 = b6 = c10 = d12 và a + b + c + d = 36
Vì số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{d}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{a+b+c+d}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}}=\dfrac{36}{\dfrac{3}{5}}\)=60
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{4}}=60\) ⇒a = 60 . \(\dfrac{1}{4}\) = 15
\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{6}}=60\Rightarrow b=60.\dfrac{1}{6}=10\)
\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{10}}=60\Rightarrow c=60.\dfrac{1}{10}=6\)
\(\dfrac{d}{\dfrac{1}{12}}=60\Rightarrow d=60.\dfrac{1}{12}=5\)
Vậy đội thứ nhất có 15 (máy)
Đội thứ hai có 10 (máy)
Đội thứ ba có 6 (máy)
Đội thứ tư có 5(máy)
Good luck !!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2:
a) \(2.\left|x+7\right|=\frac{-3}{4}+5\)
\(\Rightarrow2.\left|x+7\right|=\frac{17}{4}\)
\(\Rightarrow\left|x+7\right|=\frac{17}{4}:2\)
\(\Rightarrow\left|x+7\right|=\frac{17}{8}.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+7=\frac{17}{8}\\x+7=-\frac{17}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{17}{8}-7\\x=\left(-\frac{17}{8}\right)-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{39}{8}\\x=-\frac{73}{8}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{39}{8};-\frac{73}{8}\right\}.\)
b) \(\left(2x+3\right)^3=-\frac{8}{27}\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow2x+3=-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow2x=\left(-\frac{2}{3}\right)-3\)
\(\Rightarrow2x=-\frac{11}{3}\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{11}{3}\right):2\)
\(\Rightarrow x=-\frac{11}{6}\)
Vậy \(x=-\frac{11}{6}.\)
Chúc bạn học tốt!
Câu 4
Gọi số công nhân đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba có lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\))
Vì 3 đội công nhân phải hoàn thành 3 khối lượng công việc như nhau và năng suất làm việc của các công nhân là như nhau nên số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow\) 5a = 8b = 7c
\(\Rightarrow\) \(\frac{5a}{280}=\frac{8b}{280}=\frac{7c}{280}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{56}=\frac{b}{35}=\frac{c}{40}\)
và theo bài ra ta có: a-b = 21
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{56}=\frac{b}{35}=\frac{c}{40}\) = \(\frac{a-b}{56-35}=\frac{21}{21}=1\)
\(\Rightarrow\) a = 1.56 = 56
b = 1.35 = 35
c = 1.40 = 40
Vậy đội thứ nhất có 56 công nhân
hai 35
ba 40
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong toán học, bất đẳng thức Cauchy là bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm được phát biểu như sau:
Trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng, và trung bình cộng chỉ bằng trung bình nhân khi và chỉ khi n số đó bằng nhau.
- Với 2 số:
\(\frac{a+b}{2}\)\(\ge\)\(\sqrt{ab}\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a\)\(=\)\(b\)
- Với n số:
\(\frac{x_1+x_2+...+x_n}{n}\)\(\ge\)\(\sqrt[n]{x_1\times x_2\times...\times x_n}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = ... = xn
Answer:
Bài 8:
Gọi thời gian 12 người làm cỏ trên cánh đồng là \(x\)
Vì số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nhau, có:
\(\frac{3}{12}=\frac{x}{6}\)
\(\Rightarrow12x=3.6=18\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}=1,5\) giờ \(=1\) giờ \(30\) phút
Bài 9:
Nếu chỉ một công nhân làm việc thì thời gian hoàn thành:
\(12.16=192\) ngày
Để hoàn thành công việc trong mười hai ngày cần số công nhân:
\(192:12=16\) công nhân
Số người cần tăng thêm:
\(16-12=4\) người
Bài 10:
Một người làm công trình trong số ngày:
\(40.15=600\) ngày
Khi thêm mười người thì đội công nhân đó có
\(40+10=50\) người
Để hoàn thành công trình thì đội đó cần số ngày:
\(600:50=12\) ngày