Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 8b là x
Số học sinh lớp 8a là x+5
Theo đề, ta có phương trình:
x+10=2/3(x-5)
=>x+10=2/3x-10/3
=>1/3x=-40/3
=>Đề sai rồi bạn
Mình cũng lm ra thế này nhưng thấy đề sai sai. Cảm ơn bn nhé <3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lúc đầu của lớp 8A là x(hs) x>0
Số hs lúc đầu lớp 8B là x+5(hs)
Số hs lớp 8A sau khi chuyển : x-10(hs)
Số hs lớp 8B sau khi chuyển:x+5+10=x+15(hs)
Theo bài ra ta có pt
x+15=\(\dfrac{3}{2}\)(x-10)
Giải ra được x=60 (hs)
số hs lớp 8B là 60-5=65(hs)
Vậy hs lớp 8A lúc đầu là 60 ,8B là 65
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh ban đầu của lớp 8B là x
=>Số học sinh ban đầu của lớp 8A là x+5
Theo đề, ta có: x+5-10=2/3(x+10)
=>x-5-2/3x-20/3=0
=>1/3x-35/3=0
=>x=35
=>Số học sinh lớp 8A là 40 bạn
Gọi số học sinh lúc đầu của lớp 8B là \(x\) (bạn), \(x \in \mathbb{N}^{*}\).
Vì số học sinh lớp 8A hơn số học sinh lớp 8B là \(5\) bạn nên số học sinh lớp 8A là \(x+5\) (bạn).
Sau khi chuyển \(10\) bạn lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh hai lớp lần lượt là \(x+5-10=x-5\) (bạn) và \(x+10\) (bạn).
Vì sau khi chuyển \(10\) bạn lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh lớp 8B bằng \(\dfrac{3}{2}\) số học sinh lớp 8A nên ta có phương trình
\(x+10=\dfrac{3}{2}\left(x-5\right)\Leftrightarrow x=35\) (thỏa mãn)
Vậy số học sinh lúc đầu của hai lớp 8A, 8B lần lượt là \(40\) bạn và \(35\) bạn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mik hong biết bạn học lớp mấy nên mình tạm giải theo cạnh của hs trung học nha.
Nếu chuyển 4 em từ lớp 8A sang lớp 8B thì tổng số học sinh ở hai lớp ko đổi.
Gọi số học sinh lớp 8A và 8B sau khi chuyển lần lượt là a,b (a,b∈N*)
Có: tổng số học sinh ở hai lớp là 64 em =>a+b=64 (1)
Số học sinh lớp 8A bằng 3/5 số học sinh lơp 8B => a=\(\dfrac{3}{5}\)b (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{3}{5}\)b+b=64
=> \(\dfrac{8}{5}\)b=64 => b=64:\(\dfrac{8}{5}\)=40
=> a=64-40=24
=>số học sinh lớp 8A ban đầu là: 40-4=36 (hs)
số học sinh lớp 8B ban đầu là: 24+4=28 (hs)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em xem lại đề nhé. Số học sinh của lớp 8A luôn nhiều hơn số học sinh của lớp 8B thì sao của lớp 8B đã chuyển 5 hs sang 8A mà 8B = 11/9 8A được
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 8A là: x(học sinh; x∈N*)
Thì số học sinh lớp 8B là: x-2 ( học sinh)
Số học sinh sau khi chuyển vào của lớp 8A là: x+4 (hs)
______________________ đi của lớp 8B là: x-6 (hs)
Vì số hs lớp 8A bằng \(\dfrac{4}{3}\)số hs lớp 8B nên ta có phương trình:
\(x+4=\dfrac{4}{3}.\left(x-6\right)\)
⇔\(x+4=\dfrac{4}{3}x-8\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{4}{3}=-4-8\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}x=-12\)
⇔\(x=36\) (t/m)
Vậy số hsinh lớp 8A là 36 (hs) thì số hsinh lớp 8B là 36-2=34 (hs)
Bài này mình tự làm, có gì không đúng thì mình xin lỗi ạ!
Bài 8:
Gọi chiều rộng là x
Chiều dài là 160-x
Theo đề, ta có: \(\left(170-x\right)\left(x+20\right)=x\left(160-x\right)+2700\)
\(\Leftrightarrow170x+3400-x^2-20x=160x-x^2+2700\)
=>150x+3400=160x+2700
=>-10x=-700
hay x=70
Vậy: Chiều rộng là 70m
Chiều dài là90m