![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
duong hong anh bạn phải ghi đề chứ, để các bạn khác biết mà làm chứ. Đúng không??
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2
b. x2yz.(2xy)2z
Lời giải:
a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2
= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z
b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2
a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2
b. x2yz.(2xy)2z
Lời giải:
a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2
= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z
b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 27,11:TÓM TẮT :
I=0,25A
U=5,8V; U1=2,8V
TÍNH I1,I2,U2?
a) vì Đ1 nối tiếp với Đ2 nên ta có : I=I1=I2
=> cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : I1=I=0,25A
Cường đọ dòng điện chạy qua đèn 2 là : I2=I=0,25A
b) vì Đ1 nối tiếp Đ2 nên ta có : U=U1+U2
=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : U2=U=U1
=> U2=5,8V - 2,8 V
=> U2= 3V
c) cả 2 đèn đều sáng hơn
bài 28.18:TÓM TẮT:
U1=2,8V
I=0,45A;I1=0,22A
TÍNH U2,I2?
a) vì Đ1 song song Đ 2 nên U=U1=U2
=>ta có :U=U1=2,8V
=> hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là :
U=U2=2,8V
b) vì Đ1 song song Đ2 nên ta có : I=I1+I2
=> cường độ dòng điện chạy qua Đ2 là :
=> I2=I-I1
=> I2= 0,45A-0,22A
=> I2=0,23 A
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Lời giải:
a, Ta có: \(\widehat{BAH}\) +\(\widehat{BAD}\) +\(\widehat{DAM}\) =\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{BAD}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\text{}\text{}\widehat{BAH}+\widehat{DAM}\) =\(90^o\) (1)
Trong tam giác vuông AMD, ta có:
\(\widehat{AMD}\)=\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{DAM}+\widehat{ADM}\) =\(90^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BAH}\) =\(\widehat{ADM}\)
Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{ADM}\)
AB = AD (gt)
Suy ra: ΔAMD= ΔBHA (cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy: AH = DM (hai cạnh tương ứng) (3)
b, Ta có: \(\widehat{HAC}+\widehat{CAE}+\widehat{EAN}=\)\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{CAE}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{EAN}=\)\(90^o\)(kề bù) (4)
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=\)=\(90^o\) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: \(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(\widehat{EAN}\)=\(90^o\)
AC = AE (gt)
\(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)
Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN
Vì DM \(\Rightarrow\)AH và EN \(\Rightarrow\)AH nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
Gọi O là giao điểm của MN và DE
Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:
\(\widehat{DMO}=\widehat{ENO}\) =\(90^O\)
DM= EN (gt)
\(\widehat{MDO}=\widehat{NEO}\)(so le trong)
Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)
\(\Rightarrow\)D = OE
Vậy MN đi qua trung điểm của DE