Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nFe=m/M=16,8/0,3(mol)
pt1: 4Fe +3O2 -t0-> 2Fe2O3
vậy: 0,3---------------->0,15(mol)
pt2: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
vậy: 0,15-------->0,45(mol)
=> mH2SO4=n.M=0,45.98=44,1(g)
Vậy m=44,1(g)
PT : 4Fe + 3O2→2Fe2O3 (1)
Fe2O3 + 3H2SO4→Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
nFe=\(\dfrac{16,8}{56}\)=0,3(mol)
Theo PT (1) ta có: n\(_{Fe_2O_3}\)=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,15(mol)
Theo PT (2) ta có:n\(_{H_2SO_4}\)=3n\(_{Fe_2SO_3}\)=0,45(mol)⇒m\(_{H_2SO_4}\)=0,45.98=44,1(g)

PTHH của phản ứng:
P + O2 ===> P2O5
4P + 5O2 ===> 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_P\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{P_2O_5}\)
9 + \(m_{O_2}\) = 15
=> \(m_{O_2}\) = 15 - 9 = 6 (g)
PTHH : 4P + 5O2 → 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=15-9=6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của oxi là 6g

Suy ra cách nhận biết :
- Nếu dùng các mẫu thử một dung dịch nhỏ và các mẫu thử còn lại , mà chỉ có một khí bay ra thì mẫu nhỏ vào là NH4I , mẫu tạo khí là NaOH
- Lấy NaOH nhỏ vào các mẫu còn lại , có kết tủa là MgCl2
- Lấy MgCl2 nhỏ vào các mẫu thử còn lại , có kết tủa là K2CO3
- Lấy K2CO3 nhỏ vào các mẫu thử còn lại , có khí bay ra là HCl ,còn lại là NaBr
-> Tạo 2 kết tủa trắng: MgCl2
MgCl2 + K2CO3 -> MgCO3↓ + 2KCl
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2↓ + 2NaCl
-> Tạo 1 kết tủa trắng, 1 khí không mùi: K2CO3
K2CO3 + MgCl2 -> MgCO3↓ + 2KCl
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Tạo 1 kết tủa trắng, 1 khí mùi khai: NaOH
2NaOH + MgCl2 -> Mg(OH)2 + 2NaCl
NaOH + NH4I -> NaI + NH3↑ + H2O
-> Tạo 1 khí mùi khai: NH4I
NH4I + NaOH -> NaI + NH3↑ + H2O
-> Tạo 1 khí không mùi: HCl
2HCl + K2CO3 -> 2KCl + H2O + CO2
-> Không hiện tượng: NaBr Nguồn:

\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA
=> hợp chất A có nguyên tố O.
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)
mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)

Bài 1: PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Số mol của Na2O là: 12,4 : 62 = 0,2 mol
100 gam nước tương ứng với 100 ml nước = 0,1 lít
a) Số mol của NaOH là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng chất tan NaOH là: 0,4 . 40 = 16 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch NaOH sau phản ứng là: 112,4 gam
C% dd sau pứ là: (16 : 112,4 ) . 100% = 14,235%
b) CM của dung dịch sau phản ứng là:
0,4 : 0,1 = 4M

\(\frac{n_C}{n_S}=\frac{3}{2}=1,5=>n_C=1,5n_S\)
gọi số mol S là x => số mol C là 1,5x
theo đề ra ta có : 32x+12.1,5x=5(g)
=> 32x + 18x = 5
=> x = 0,1(mol)
=> \(m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
=> \(m_C=5-3,2=1,8\left(g\right)\)
b , \(S+O_2->SO_2\left(1\right)\)
\(C+O_2->CO_2\left(2\right)\)
\(M_B=21.2=42\left(g\right)\)
\(M_B< M_{CO_2}< M_{SO_2}\)
=> trong B có \(O_2\left(dư\right)\)
theo (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)
gọi n là số mol \(O_2\)dư , ta có
\(M_B=\frac{0,1.64+0,15.44+32n}{0,1+0,15+n}=42\)
=> 6,4 + 6,6 + 32n = 4,2+ 6,3 + 42n
=> 2,5 = 10n
=> n = 0,25(mol)
theo (1) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\) , theo (2) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_C=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=\left(0,25+0,15+0,1\right).22,4=11,2\left(l\right)\)

CH4 + 2 O2 -> CO2 + 2 H2O
a...........2a.......a..........2a
C2H2 + 5/2 O2 -> 2 Co2 + H2O
b............2,5b..........2b........b
a+ b = 3
2a + 2,5b = 7
=> a = 1 , b = 2
rồi đó tính % đơn giản rồi
Câu 3 bạn thiếu nha, theo phản ứng thì phải có khi hidro được sinh ra mà bạn chưa cung cấp số liệu của hidro thì sao tính được bạn ?