Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có thế nêu thêm những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép:
- Quan hệ Điều kiện (giả thiết). Ví dụ: nếu trời mưa tôi sẽ ở nhà.
- Quan hệ Tương phản. Ví dụ : tôi đã học bài rất kĩ nhưng không kiểm tra
- Quang hệ Tăng tiến. Ví dụ : cô ấy không những học giỏi mà con xinh đẹp
- Quan hệ Lựa chọn. Ví dụ : anh đi chơi hay ở nhà?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em tham khảo:
a)Đồ chơi của tôi và đồ chơi của bạn ấy đều nhiều như nhau.
=> CN:Đồ chơi
VN: của tôi/của bạn ấy.
b)Tôi chuyên cần dạy em ấy học rồi em ấy cũng giỏi thôi!
=> CN:Tôi/em ấy(sau từ rồi)
VN:chuyên cần dạy em ấy học/cũng giỏi thôi
c)Tôi vừa tới nơi thì cô ấy cũng tới.
=> CN:Tôi/cô ấy
VN:vừa tới nơi/cũng tới
d) Tôi làm xong rồi nhưng em tôi vẫn chưa xong.
=>CN:Tôi/em tôi
VN:làm xong rồi/vẫn chưa xong
e, Tôi chăm học nên tôi đạt điểm cao
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. quan hệ nguyên nhân
2quan hệ điều kiện giả thiết
3. quan hệ tương phản
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
aNhưng chúng ta// càng nhân nhượng, thực dân Pháp// càng lấn tới, vì chúng// quyết tâm cướp nước ta// lần nữa!
b bằng dấu phẩy và quan hệ từ nếu
c quan hệ từ nếu là quan hệ ý nghĩa nguyên nhân -kết quả