Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
\(s_{AB}=200m\\ s_1=s_2=\dfrac{s_{AB}}{2}\\ v_1=4m|s\\ v_2=5m|s\\ \overline{t_{AB}=?}\)
Giải:
Độ dài mỗi nửa quãng đường là:
\(s_1=s_2=\dfrac{s_{AB}}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(m\right)\)
Thời gian để vật đó đi hết nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{100}{4}=25\left(s\right)\)
Thời gian để vật đó đi hết nửa quãng đường còn lại là:
\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{100}{5}=20\left(s\right)\)
Thời gian để vật đó đi hết quãng đường AB là:
\(t_{AB}=t_1+t_2=25+20=45\left(s\right)\)
Vậy thời gian để vật đó đi hết quãng đường AB là: 45 giây.
Thời gian vật đó đi trong nửa đoạn đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{4}=\dfrac{200}{8}=25\left(s\right)\)
Thời gian vật đó đi trong nửa đoạn đường sau là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{5}=\dfrac{200}{10}=20\left(s\right)\)
Thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB là:
\(25+20=45\left(s\right)\)
Vậy: ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ví dụ về chuyển động cơ học: +Xe tàu di chuyển so với nhà ga.
+ Xe máy đnag chạy chuyển động cho với xe mấy đứng yên.
+ Trái đất chuyển động so với mặt trời.
Vì dụ về tính tương đối: + Xe đạp đứng yên với người đạp nhưng chuyển động so với đường.
+ xe bus chuyển động so với các cây bên đường nhưng đứng yên với hành khác ngồi trên.
Câu 1:
a) Nêu ví dụ về chuyển động cơ học ?
=> Ví dụ về chuyển động cơ học: một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện
b) Nêu ví dụ về tính tương đối của chuyển động ?
=> Ví dụ: một người ngồi trên xe buýt đang chuyển động thì người đó chuyển động so với ngôi nhà bên đường nhưng đứng yên so với xe buýt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
một chiếc xe đang chuyển động thì chịu tác dụng :phản lực của mặt đất và trọng lực là 2 lực cân bằng nên xe vẫn tiếp tục chuyển động
chúc bạn học tốt
Mình không chắc về câu trả lời, xin lỗi nhé!
a) Vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc chuyển động là:
v1 = 4t1 = 4 . 5 = 20 (m/s)
Vậy...
b) Thời gian vật chuyển động là:
\(t_2=\dfrac{v_2}{4}=\dfrac{56}{4}=14\left(s\right)\)
Vậy...
cám ơn nha![yeu yeu](https://hoc24.vn/media/cke24/plugins/smiley/images/yeu.png)
![yeu yeu](https://hoc24.vn/media/cke24/plugins/smiley/images/yeu.png)
![yeu yeu](https://hoc24.vn/media/cke24/plugins/smiley/images/yeu.png)