Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: KOH + HNO3 \(\rightarrow\) KNO3 + H2O
Theo pt: 0,056 .. 0,063 .... 0,101 ............. (kg)
Theo đề: ...? ........ ? ......... 1000 .............. (kg)
Đổi: 1 tấn = 1000kg
56g = 0,056kg
63g = 0,063kg
101g = 0,101kg
\(m_{KOH}=\dfrac{1000.0,056}{0,101}\approx554,46\left(kg\right)\)
\(m_{HNO_3}=\dfrac{1000.0,063}{0,101}\approx623,76\left(kg\right)\)

PTHH:KOH+ HNO3 -> KNO3+ H2O
Theo tỉ lệ, cứ 56 tấn KOH và 63 tấn HNO3 thu đc 101 tấn KNO3
=> 1 tấn KNO3 cần 0,55 tấn KOH và 0,62 tấn HNO3
1 tấn KNO3 phải dùng 56/101 tấn KOH và 63/101 tấn HNO3 chớ?

Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)

a, nCaCO3=10/100=0,1 mol
PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O
Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol
=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)
b, nCaCO3=5/100=0,05 mol
Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol
=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
=
= 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
=
= 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
=
= 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
=
= 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít

a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.
a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit

Khối lượng dung dịch Na2CO3:
m = 200 . 1,05 = 210 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = . 100% = 5,05%
Số mol của Na2CO3 là:
n = = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch:
CM = = 0,5 M
Đổi: \(1\left(T\right)=1000\left(kg\right)\)
Chuyển hệ đơn vị: \(g,mol\rightarrow kg,kmol\)
\(n_{KNO_3}=1000:101=\dfrac{1000}{101}\left(kmol\right)\)
\(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
\(\dfrac{1000}{101}\) ← \(\dfrac{1000}{101}\) ← \(\dfrac{1000}{101}\)
\(\Rightarrow m_{HNO_3}=\dfrac{1000}{101}\cdot63=623,7624\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_{KOH}=\dfrac{1000}{101}\cdot56=554,4554\left(kg\right)\)
Chắc không vậy?