![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo tại link này nhé
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/giai-bai-34-trang-87-sgk-toan-6-tap-2
k cho mk nha
https://loigiaihay.com/bai-34-trang-87-sach-giao-khoa-toan-6-tap-2-c41a4576.html
Link tham Khảo nha bn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
61)
a) 7−x=8−(−7)7−x=8−(−7)
7−x=157−x=15
−x=15−7−x=15−7
−x=8−x=8
x=−8
b) x−8=(−3)−8x−8=(−3)−8.
x−8=(−11)x−8=(−11)
x=(−11)+8x=(−11)+8
x=−3
62)
a) |a|=2|a|=2
a=2a=2; hoặc a=−2a=−2
b) |a+2||a+2| = 0
a+2=0a+2=0.
Do đó a=−2a=−2. (chuyển vế đổi dấu)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 125. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 60 b) 84; c) 285;
d) 1035; e) 400; g) 1000000.
Bài giải:
a) 60 = 22 . 3 . 5; b) 64 = 26; c) 285 = 3 . 5 . 19;
d) 1035 = 32 . 5 . 23; e) 400 = 24 . 52; g) 1000000 = 26 . 56.
Bài 126. An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:
120 = 2 . 3 . 4 . 5;
306 = 2 . 3 . 51;
567 = 92 . 7.
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.
Bài giải:
An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.
Kết quả đúng phải là:
120 =23 . 3 . 5; 306 = 2 . 32 . 17; 567 = 34 . 7.
Bài 127. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
a) 225; b) 1800; c) 1050; d) 3060.
Bài giải:
a) 225 = 32 . 52 chia hết cho 3 và 5;
b) 1800 = 23 . 32 . 52 chia hết cho 2, 3, 5;
c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;
d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho 2, 3, 5, 17.
Bài 128. Cho số a = 23 . 52 . 11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?
Bài giải:
4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;
8 = 23 là một ước của a;
16 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23 . 52 .
Bài 129. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c = 32 . 7. Hãy viết tất cả các ước của c.
Bài giải:
a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.
Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.
b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.
c) Các ước của 32 . 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.
Bài 130. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51; 75; 42; 30.
Bài giải:
51 = 3 . 17, Ư(51) = {1; 3; 17; 51};
75 = 3 . 25, Ư(75) = {1; 3; 5; 25; 15; 75};
42 = 2 . 3 . 7, Ư(42) = {1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42};
30 = 2 . 3 . 5, Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Bài 131. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.
Bài giải:
a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.
Nếu a = 1 thì b = 42.
Nếu a = 2 thì b = 21.
Nếu a = 3 thì b = 14.
Nếu a = 6 thì b = 7.
b) ĐS: a = 1, b = 30;
a = 2, b = 15;
a = 3, b = 10;
a = 5, b = 6.
Bài 132. Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào tứi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).
Bài giải:
Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28. Ta có 28 = 22 . 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28.
Bài 133 trang 51 sgk toán 6 tập 1
Bài 133. Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b) Thay dấu ? bởi chữ số thích hợp:
?×? = 111.
Bài giải:
a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.
b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thay a = 25; b = 9 vào biểu thức ta có :
Trong 8 tháng đầu năm cửa hàng bán được số ti vi là: 1 264 (chiếc ti vi)
Trong 4 tháng cuối năm cửa hàng bán được số ti vi là: 4 . 164 (chiếc ti vi)
Tổng số ti vi cửa hàng đó bán trong một năm là: 1 264 + 4 . 164 (chiếc ti vi)
Trung bình một tháng cửa hàng đó bán được số ti vi là:
(1 264 + 4 . 164) : 12
= (1 264 + 656) : 12
= 1920 : 12
= 160 (chiếc ti vi)
Vậy trung bình một tháng của hàng bán được 160 chiếc ti vi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các bn haỹ tìm hiểu cách chơi trò chơi này cho thắng nhé! Mk nghĩ không ra.
Giải :
Đi vào các ô 2; 6; 10; 14 là coi như nắm chắc phần thắng, quan trọng nhất là không được đặt nhầm quân vào những ô khác. Suy nghĩ thêm dễ hiểu cách chơi để người thứ nhất luôn thắng. Bạn hiểu rằng sẽ đi vào ô 14 sẽ thắng chứ. Vậy coi ô 14 là ô đích đi và ô lùi dần. Đi đền ô 10 bạn đủ điều kiện để đến ô 14. Tương tự như : \(10-4=6;6-4=2\)
Chúc cậu học tốt !!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
con lậy mẹ,mẹ chép hẳn bài toán ra đi
lớp 6 thì ai mà có sách
a) BCNN(30,150)=150 vì 150 chia hết cho 30;
b) 140.2=280.
Vì 280 chia hết cho cả 40 và 28 và 140 nên 280=BCNN(40,28,140).
c) 200 không chia hết cho 120;200.2=400 cũng không chia hết cho 120, nhưng 200.3=600 chia hết cho cả 100 và 120 nên BCNN(100,120,200)=600