K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2020

a)2.13.15=(2.15).13

=30.13

=390

18 tháng 9 2020
8.9.125 =(8.125).9 =1000.9 =9000

\(-10< x< 8\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;...;7\right\}\)

\(x=-9+\left(-8\right)+...+7\)

\(\Rightarrow x=\left(-9\right)+\left(-8\right)=-17\)

P/s: Các câu còn lại tương tự ((:

a, \(-6x=18\)

\(\Rightarrow-x=3\)

\(\Rightarrow x=-3\)

b, \(2x-\left(-3\right)=7\)

\(2x+3=7\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

c, \(\left(x-5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}}\)

a) Phân số chỉ số bài trung bình là:

          \(1-[\frac{3}{8}+\frac{2}{5}]=\frac{9}{40}\)

Tổng số bài kiểm tra của lớp 6A là:

          \(9\div\frac{9}{40}=40\)( bài )

b) Số bài kiểm tra loại giỏi là:

          \(40\times\frac{3}{8}=15\)( bài )

Tỉ số phần trăm của số bài loại giỏi so với số bài của cả lớp là:

         \(15\div40=0,375=37,5\%\)

                                                 Đ/s: a) 40 bài

                                                         b) 37, 5%

14 tháng 4
  1. Tìm phân số chỉ số bài loại trung bình.
    Tổng số bài loại giỏi và khá chiếm: $$\frac{3}{8} + \frac{2}{5} = \frac{15 + 16}{40} = \frac{31}{40}$$83+52=4015+16=4031 (tổng số bài)
    Phân số chỉ số bài loại trung bình là: $$1 - \frac{31}{40} = \frac{9}{40}$$1−4031=409 (tổng số bài)
  2. Tìm tổng số bài kiểm tra.
    Số bài loại trung bình là 9 bài, nên ta có: $$\frac{9}{40}$$409 tổng số bài = 9 bài.
    Tổng số bài kiểm tra là: $$9 : \frac{9}{40} = 9 \times \frac{40}{9} = 40$$9:409=9×940=40 (bài)
  3. Tìm số học sinh lớp 6A.

Tổng số bài kiểm tra bằng số học sinh lớp 6A, vậy lớp 6A có 40 học sinh.

  1. Tính tỉ số phần trăm học sinh giỏi so với học sinh cả lớp.
    Số bài loại giỏi là: $$40 \times \frac{3}{8} = 15$$40×83=15 (bài)
    Tỉ số phần trăm học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là: $$\frac{15}{40} \times 100\% = 37.5\%$$4015×100%=37.5%

Đáp án: a. Lớp 6A có 40 học sinh. b. Tỉ số phần trăm học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là 37.5%.

10 tháng 9 2019

B1:

a. (x - 45) . 27 = 0

     x - 45 = 0

     x = 45

b. 23 . (42 - x) = 23

    42 - x = 1

     x = 41

10 tháng 9 2019

Bài 1 : 

( x - 45 ) . 27 = 0 

( x - 45 )        = 0 : 27 

 x - 45        =  0

x - 45         = 0 

x                = 0 + 45 

x               = 45 

23 . ( 42 - x ) = 23

( 42 - x )       = 23 : 23

 42 - x        = 1

 x        =  42 - 1 

x        = 41 

~ Còn tiếp 

9 tháng 6 2018

Bài 1 : Tính nhanh

A = 1 - 3 + 5 - 7 + 9 - 11 + ... + 91 - 93 + 95 - 97 + 99

Ta viết ngược dãy số trên thì được được một dãy số mới sau :

A = 99 + 97 - 95 + 93 - 91 + ... + 11 - 9 + 7 - 5 + 3 - 1

Ta thấy quy luật cách của dãy số trên là 2 vì 3 - 1 = 2 ; 7 - 5 = 2 ;....

Số lượng số hạng của dãy số trên là :

( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

Số cặp có hiệu là 2 là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Kết quả của dãy số trên là :

25 x 2 = 50 

Vậy A = 50.

Bài 2 :Tính nhanh :

a) Tính tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 1995.

Số lượng số hạng của các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 1995 là :

( 1995 - 1 ) : 2 + 1 = 998 ( số )

Tổng của các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 1995 là :

( 1995 + 1 ) x 998 : 2 = 996004 

b) Tính tổng của 100 chữ số tự nhiên đầu tiên.

Tổng của 100 chữ số tự nhiên đầu tiên là :

( 100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050 

   Chúc bạn hok tốt !

10 tháng 4 2019

đố vậy ai trả lờ đuọc

28 tháng 1 2019

zài zữ

28 tháng 1 2019

B1:

\(-5-12=-17\)

\(\left(-4\right).14=-56\)

\(6-12=-6\)

20 tháng 4 2019

Bài 1:

\(\frac{3}{5}+\frac{4}{15}=\frac{9}{15}+\frac{4}{15}=\frac{13}{15}\)

\(\frac{5}{6}:\frac{-7}{12}=\frac{5}{6}.\frac{-12}{7}=\frac{-60}{42}=\frac{-10}{7}\)

\(\frac{-21}{24}:\frac{-14}{8}=\frac{-21}{24}.\frac{-8}{14}=\frac{168}{336}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{4}{5}:\frac{-8}{15}=\frac{4}{5}.\frac{-15}{8}=\frac{-60}{40}=\frac{-3}{2}\)

\(\frac{5}{12}-\frac{-7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{14}{12}=\frac{19}{12}\)

\(\frac{-15}{16}.\frac{8}{25}=\frac{-120}{400}=\frac{-3}{10}\)

20 tháng 4 2019

Bài 2 :

\(6\frac{4}{5}-\left(1\frac{2}{3}+3\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\frac{5}{3}-\frac{19}{5}\)

\(=\left(\frac{34}{5}-\frac{19}{5}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=3-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{4}{3}\)

\(6\frac{5}{7}-\left(1\frac{2}{3}+2\frac{5}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\frac{5}{3}-\frac{19}{7}\)

\(=\left(\frac{47}{7}-\frac{19}{7}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=4-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{7}{3}\)

\(\frac{4}{19}.\frac{-3}{7}+\frac{-3}{7}.\frac{15}{19}+\frac{5}{7}\)

\(=\left(\frac{4}{19}+\frac{15}{19}\right).\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=1.\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{2}{7}\)

\(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)

\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)

\(=\frac{5}{9}.1\)

\(=\frac{5}{9}\)

11 tháng 9 2015

Bài 1:

59+296 = 55+4+296 = 55+300 = 355

Bài 2:

105+497 = 102+3+497 = 102+500 = 602