Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. bác nông dân chăm chỉ hoặc bác nông dân và chú ve
b nghĩa là chăm sóc và nuôi dưỡng
2 từ ghép nè. nuôi dưỡng và bồi dưỡng

a.
- tò mò
- miệt mài?
b. có thể vì phụng dưỡng cũng có nghĩa là nuôi

Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi :
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì ?
Bác nông dân đáp :
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra lại hỏi :
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời ?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già .Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

Em làm được bài nào trong số các bài này rồi em?
Bài số 2 và bài số 3 ạ e mong mn giúp e nốt 2 bài còn lại ạ e xin cảm ơn

a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
- Chủ ngữ: hải âu
- Vị ngữ: là bạn của bà con nông dân / là bạn của những em nhỏ
- Trạng ngữ: Chẳng những
- Cách nối các vế: kết từ "mà"
b. Ai làm, người ấy chịu.
- Chủ ngữ: Ai / người ấy
- Vị ngữ: làm / chịu
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "cũng" ngầm
c. Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
- Chủ ngữ: Ông tôi
- Vị ngữ: đã già / đi chậm chạp hơn / nhìn kém hơn
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "nên"
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
- Chủ ngữ: Mùa xuân / cây cối / chim chóc
- Vị ngữ: đã về / ra hoa kết trái / hót vang trên những chùm cây to
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "và"

Refer:
a) Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "mà"
b) Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
c) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "nên"
d) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "và"