Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ΔA'B'C' ΔA''B''C'' theo tỉ số đồng dạng k1 ⇒
ΔA''B''C'' ΔABC theo tỉ số đồng dạng k2 ⇒
Mà ΔA'B'C' ΔA''B''C''; ΔA''B''C''
ΔABC
⇒ ΔA'B'C' ΔABC (theo tính chất 3)
Tỉ số đồng dạng:
Vậy tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k1.k2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi chu vi tam giác A’B’C’ là P’ và chu vi tam giác ABC là P.
ΔA'B'C' ΔABC theo tỉ số đồng dạng k = 3/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy tỉ số chu vi tam giác A’B’C’ và tam giác ABC là 3/5
⇒ P = 100 ⇒ P’ = 60.
Vậy chu vi tam giác ABC bằng 100dm và chu vi tam giác A’B’C’ là 60dm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chu vi tam giác ABC:
\(48:\left(7-3\right).7=84\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác HIK:
\(48:\left(7-3\right).3=36\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có:
⇒ ΔABC ΔA’B’C’ (c.c.c).
b) Ta có:
Vậy tỉ số chu vi của tam giác ABC và chu vi của tam giác A’B’C’ là 3/2.