Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(a) Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + yCO → xR + y CO2
c xc
Al2O3 + 6HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đạt các mol CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 g hỗn hợp A là a,b,c. Có
80a + 102b+ (xMr + 16y)c = 6,1
1,28 + 102b + Mrxc = 4,82
64a = 1,28
6b + nxc = 0,15
nxc/2 = 0,045
=> a = 0,02
=> nxc = 0,09
b = -0,01
Mr = 28n
=> n = 2 , Mr = 56, R là Fe
xc = 0,45 => yc = 0,06
x/y = 0,045/0,06 = 3/4
=> x = 3, y = 4 CT oxit = Fe2O3
bạn ơi bài trên giải sai thì phải
sao al2o3+có lại được rcln+h2

a) Chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
\(n_{HCl} = 0,1.1 = 0,1(mol)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{1}{2} n_{HCl} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 20 - 0,05.65 = 16,76(gam)\)
b)
\(n_{ZnCl_2} =n_{Zn} = 0,05(mol)\\ C_{M_{ZnCl_2}} = \dfrac{0,05}{0,1} = 0,5M\)
Khi cho Zn và Cu vào dung dịch HCl thì Zn phản ứng, Cu không phản ứng.
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
PT: Zn + 2HCl ➝ ZnCl2 + H2↑
(mol) 0,1<------------------------ 0,2 <------------------------ 0,1
a) mZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g)
mCu = 20 - 6,5 = 13,5 (g)
b) Đổi 100 ml = 0,1 l
CM = \(\dfrac{0,2}{0,1}\)=2 (mol/l)
Chúc bạn học tốt!

a) Gọi số mol Zn, Cu, Ag là a, b, c
=> 65a + 64b + 108c = 45,5 (1)
Phần rắn không tan gồm Cu, Ag
=> 64b + 108c = 32,5 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol)
\(n_{O_2}=\dfrac{51,9-45,5}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Zn + O2 --to--> 2ZnO
0,2---->0,1
2Cu + O2 --to--> 2CuO
b---->0,5b
=> 0,1 + 0,5b = 0,2
=> b = 0,2
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{45,5}.100\%=28,57\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{0,2.64}{45,5}.100\%=28,13\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{45,5-0,2.65-0,2.64}{45,5}.100\%=43,3\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4
=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{10}=146\left(g\right)\)

TN1: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (a,b,c)
=> 64a + 27b + 56c = 14,3 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b----------------------->1,5b
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
c----------------------->c
=> 1,5b + c = 0,3 (2)
TN2: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (ak,bk,ck)
=> ak + bk + ck = 0,6 (3)
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}.20\%=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
ak--->0,5ak
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
bk--->0,75bk
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
ck-->\(\dfrac{2}{3}ck\)
=> 0,5ak + 0,75bk + \(\dfrac{2}{3}ck\) = 0,4 (4)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,15\left(mol\right)\\k=2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,05.64}{14,3}.100\%=22,38\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{14,3}.100\%=18,88\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,3}.100\%=58,74\%\end{matrix}\right.\)

1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)
2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)
n (H2) =1,12/22,4 =0,05
theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)
=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)
% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%
%ca =100%-41,05%=58,95%
xo + 2hcl =>xcl2 +h2o
10,4/X+16 15,9/x+71
=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra

Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1)
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O.
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2.
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol).
→ nCu PƯ= b–0,1
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ)
↔ a= b–0,1 (2)
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%)
Câu 1:
\(PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ m_{Zn}=29-16=13(g)\\ \Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ \Rightarrow a=n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4(mol)\\ n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0,25(mol)\\ \Rightarrow \%_{n_{Zn}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,25}.100\%=44,44\%\\ \Rightarrow \%_{n_{Cu}}=100\%-44,44\%=55,56\%\)
Câu 2:
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\Rightarrow 27x+ 24y=9,9(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,3(mol)\\ \Sigma n_{HCl(p/ứ)}=3x+2y=0,9(mol)\\ \Rightarrow a=n_{HCl(tt)}=0,9.120\%=1,08(mol)\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{9,9}.100\%=72,73\%\\ \%_{Al}=100\%-72,73\%=27,27\%\)