Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2+x-2=0\)ta có a + b + c = 1 + 1 - 2 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x = 1 ; x = 2
Với x = 1 => y = -1
Với x = 2 => y = -4
Vậy (P) cắt (d) tại A(1;-1) ; B(2;-4)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(P) đi qua O(0; 0), (±1; 1); (±2; 4)
(D) đi qua (-1; 1), (2; 4)
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là
x2 = x + 2 <=> x2 - x - 2 = 0 ↔ x = -1 hay x = 2 (ab+c=0)
y(-1) = 1, y(2) = 4
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là (-1; 1), (2; 4).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>(x-2)(x+1)=0
=>x=2 hoặc x=-1
=>y=4 hoặc y=1
c: PTHĐGĐ là:
x^2-2x+m=0
Để (P) cắt (d1) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung thì m<0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>x=2 hoặc x=-1
=>y=4 hoặc y=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b: PTHĐGĐ là:
x^2+3x-4=0
=>(x+4)(x-1)=0
=>x=-4 hoặc x=1
=>y=16 hoặc y=1
a) Đồ thị:
Lưu ý: (P) đi qua O(0; 0), (±1; 1); (±2; 4)
(D) đi qua (-1; 1), (2; 4)
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là
x2 = x + 2 ↔ x2 - x - 2 = 0 ↔ x = -1 hay x = 2 (a-b+c=0)
y(-1) = 1, y(2) = 4
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là (-1; 1), (2; 4).