Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) bạn tự vẽ hình nhé
sau khi kẻ, ta có AC=AH+HC=11
mà tam giác ABH vuông tại H
=> theo định lý Pytago => AH^2+BH^2=AB^2
=>BH=căn bậc 2 của 57
cũng theo định lý Pytago
=>BC^2=HC^2+BH^2
=>BC=căn bậc 2 của 66
b) bạn tự vẽ hình tiếp nha
ta có M là trung điểm của tam giác ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=>AM=MB=MC
theo định lý Pytago =>do tam giác HAM vuông tại H
=>HM^2+HA^2=AM^2
=>HM=9 => HB=MB-MH=32
=>AB^2=AH^2+HB^2 =>AB=căn bậc 2 của 2624
tương tự tính được AC=căn bậc 2 của 4100
=> AC/AB=5/4
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H
(thêm kí hiệu góc vuông ở đỉnh A nx nha bạn, mình quên)
Cm:
Áp dụng định lí Py-ta-go:
Xét \(\Delta\)AHB có:
AH2 + BH2 = AB2 (1)
Xét \(\Delta\)AHC có:
AH2 + CH2 = AC2 (2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta được:
2AH2 + BH2 + CH2 = AB2 + AC2
<=> 2AH2 + BH2 + CH2 = BC2
<=> 2AH2 + 182 + 322 = (18+32)2
<=> 2AH2 + 1348 = 2500
<=> 2AH2 = 1152
<=> AH2 = 576
<=> AH = \(\sqrt{576}\)= 24 (cm)
Thay AH = 24 và BH = 18 vào (1) ta được:
242 + 182 = AB2
<=> 900 = AB2
<=> AB = \(\sqrt{900}\)= 30 (cm)
Thay AH = 24 và CH = 32 vào (2) ta được:
242 + 322 = AC2
<=> 1600 = AC2
<=> AC = \(\sqrt{1600}\)= 40 (cm)
Vậy AB = 30 cm ; AC = 40 cm
Xét tam giác vuông AHB có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\\ 12^2+BH^2=20^2\\ BH^2=256\\ BH=16cm\)
\(=>BC=BH+CH=5+16=21cm\)
Xét tam giác AHC vuông tại H có:
\(AH^2+CH^2=AC^2\\ =>12^2+5^2=AC^2\\ =>AC^2=169\\ AC=13cm\)