Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giải giúp đi , mà đi mà xin các cậu đấy please !!!! sáng mai mình bị kiểm tra bài này rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cho tiền vốn là 10 phần trăm
20phần trăm là 2p
vậy còn lại 8p
nếu muốn có số vốn là 2p ng đó phải lãi 20 phần trăm
lấy 8 p nhân 20 phần trăm bằng 25 phần trăm
tick mình nha
thank you so much !!!!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Sau 1 năm bác 5 rút được 500000000đ
b) Sang năm thứ 2,vốn là 275000000đ bác lãi tổng là 5,5%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tiền bác Lan lãi trên 1 sản phẩm là: 170 000 – 120 000 = 50 000 (đồng)
Với ngân hàng A:a) Sau 1 năm, tiền gốc và lãi là: 200 + 200. 10% = 220 (triệu đồng)
Sau 2 năm, bác Lan phải trả cho ngân hàng số tiền cả gốc cả lãi là:
220 + 220.10% = 242 (triệu đồng)
b) Số sản phẩm cửa hàng phải sản xuất và tiêu thụ được là:
242 000 000 : 50 000 = 4840 (sản phẩm)
Với ngân hàng B:a) Sau 1 năm, tiền gốc và lãi là: 200 + 200. 9,5% = 219 (triệu đồng)
Sau 2 năm, bác Lan phải trả cho ngân hàng số tiền cả gốc cả lãi là:
219 + 219.9,5% = 239,805 (triệu đồng)
b) Số sản phẩm cửa hàng phải sản xuất và tiêu thụ được là:
239 805 000 : 50 000 = 4796,1 (sản phẩm)
Với ngân hàng C:a) Sau 1 năm, tiền gốc và lãi là: 200 + 200. 9% = 218 (triệu đồng)
Sau 2 năm, bác Lan phải trả cho ngân hàng số tiền cả gốc cả lãi là:
218 +218.9% = 237,62 (triệu đồng)
Số sản phẩm cửa hàng phải sản xuất và tiêu thụ được là:
237 620 000 : 50 000 = 4752,4 (sản phẩm)
Với ngân hàng D:a) Sau 1 năm, tiền gốc và lãi là: 200 + 200. 8,5% = 217 (triệu đồng)
Sau 2 năm, bác Lan phải trả cho ngân hàng số tiền cả gốc cả lãi là:
217+ 217.8,5% = 235,445 (triệu đồng)
b) Số sản phẩm cửa hàng phải sản xuất và tiêu thụ được là:
235 445 000 : 50 000 = 4708,9 (sản phẩm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Số tiền lãi trong năm thứ nhất là -20 triệu đồng.
Số tiền lãi trong năm thứ hai là 0 triệu đồng.
Số tiền lãi trong năm thứ ba là 17 triệu đồng.
b) Ta có thể sử dụng phân số \(\frac{{17}}{3}\) để chỉ số tiền (triệu đồng) mỗi người có được trong năm thứ ba. Tương tự, ta có thể dùng phân số \(\frac{{ - 20}}{3}\) (âm hai mươi phần ba) để chỉ số tiền mỗi người có trong năm thứ nhất.