Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:
Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.
Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
Hợp lực (Hình vẽ):
F = F 1 ⇀ , F 2 ⇀ , F 3 ⇀ , F 4 ⇀ = F 13 ⇀ + F 24 ⇀
Vì F 1 ⇀ ↑↓ F 3 ⇀
=> F13 = F 1 - F 3 = 12N
Và F 2 ⇀ ↑↓ F 4 ⇀
=> F24 = F 2 - F 4 = 16N
=> F 13 ⇀ ⊥ F 24
Độ lớn của hợp lực là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
Hợp lực (Hình vẽ):
Độ lớn của hợp lực là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Theo quy tắc hình bình hành và kết hợp với điều kiện ba lực F 1 → , F 2 → , F 3 → có độ lớn bằng nhau.
=> Hình bình hành thành hình thoi nên hợp lực của F 1 → và F 3 → cùng phương, cùng chiều với lực F 2 → nên độ lớn hợp lực của ba lực trên là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Hợp lực:
F = F 1 ⇀ + F 2 ⇀ + F 3 ⇀ = F - 13 + F 2 ⇀
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D.
Để vật ở trạng thái cân bằng thì:
Do đó lực F 2 ⇀ có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Chọn A.
Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:
Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.
Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.