Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{4a-b-c}{4\cdot2-3-4}=\dfrac{20}{1}=20\)
Do đó: a=40; b=60; c=80
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số giấy vụn các lớp 7a 7b 7c góp được lần lượt là x,y,z
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{120}{15}=8\)
\(\dfrac{x}{4}=8\Rightarrow x=32\\ \dfrac{y}{5}=8\Rightarrow y=40\\ \dfrac{z}{6}=8\Rightarrow z=48\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số giấy 3 lớp là a,b,ca,b,c
Theo đề bài: a/3 = b/6 = c/7 và 2b−(a+c)=150
→ a/3 = 2b/12 = c/7
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/3 = 2b/12 = c/7 = 2b−(a+c)/12−(3+7) = 150/2 = 75
→ a/3 = 75 → a = 75.3 = 225
→ b/6 = 75 → b = 75.6 = 450
→ c/7 = 75 → c = 75.7 = 525
Vậy a, b, c lần lượt =.......................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số kg giấy vụn mà các lớp 7A; 7B;7C thu gom lần lượt là a;b;c(a;b;c>0)
Theo bài ra ta có
\(\frac{a}{50}=\frac{b}{45}=\frac{c}{42}=\frac{2c}{84}=\frac{3b}{135}=\frac{4a}{200}\) và 2c+3b-4a=19
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tao có
\(\frac{2c}{84}=\frac{3b}{135}=\frac{4a}{200}=\frac{2c+3b-4a}{84+135-200}=\frac{19}{19}=1\)
Vì \(\frac{a}{50}=1\Rightarrow a=50\)
Vì \(\frac{b}{45}=1\Rightarrow b=45\)
Vì \(\frac{c}{42}=1\Rightarrow c=42\)
Vậy số kg giấy vụn mà lớp 7A;7B;7C thu gom lần lượt là 50kg; 45kg;42kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số giấy vụn lớp 7a , 7b , 7c lần lượt là : a , b , c
Ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\)và a + b + c = 120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{9+8+7}=\frac{120}{24}=5\)
=> a = 5 . 9 = 45
b = 5 . 8 = 40
c = 5 . 7 = 35
Vậy số giấy vụn của lớp 7a , 7b , 7c lần lượt là : 45 kg , 40 kg , 35 kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*};kg)\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{18}{2}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=27\\b=45\\c=54\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=9\)
Do đó: a=27; b=45; c=54
Gọi số giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là x;y;z (kg ; x;y;z \(\ge\)0)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/9 = y/8 = z/7 = x+y+z/9+8+7 = 120/24 = 5
x/9 = 5 => x = 45
y/8 = 5 => y = 40
z/7 = 5 => z = 35
Vậy số giấy của lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là 45 kg ; 40 kg ; 35 kg
Gọi số giấy 3 lớp góp được lần lượt là x;y;z ( kg)
Theo đề bài ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\) và x+y+z = 120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{9+8+7}=\frac{120}{24}=5\)
\(\Rightarrow\frac{x}{9}=5\Rightarrow x=9.5=45\)
\(\frac{y}{8}=5\Rightarrow y=8.5=40\)
\(\frac{z}{7}=5\Rightarrow z=7.5=35\)
Vậy số giấy 3 lớp 7A,7B,7C góp được lần lượt là : 45 kg , 40 kg , 35 kg
tích nha !