Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây mỗi lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a,b,c (a,b,c >0)
Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh mỗi lớp nên :\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}\)
Áp dụng tính chất DTSBN :
\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}=\dfrac{a-c}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35.2=70\\b=42.2=84\\c=28.2=56\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
- Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: x, y, z (\(x,y,z\in N\)*)
- Theo bài ra, ta có: \(x-z=14\)
- Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên ta có:
\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}\)
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{x-z}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{35}=2\to x=70\\\dfrac{y}{42}=2\to y=84\\\dfrac{z}{28}=2\to z=56\end{matrix}\right.\)
Vậy số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: \(70;84;56\) cây
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.4=48\\b=12.6=72\\c=12.3=36\end{matrix}\right.\)
Vậy....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}\\a+c-b=12\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\dfrac{a}{4}=12\Rightarrow a=48\\ \dfrac{b}{6}=12\Rightarrow b=72\\ \dfrac{c}{3}=12\Rightarrow c=36\)
Gọi số cây xanh của 3 lớp lần lượt là : a,b,c
Ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3};a+c-b=12\)
Áp dụng tính chất dtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=72\\c=36\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A:...\\7B:...\\7C:...\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây lớp 7A,7B,7C ll là a,b,c(cây;a,b,c>0)
Áp dụng t.c dtsbn:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-b+c}{4-6+3}=\dfrac{12}{1}=12\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=72\\c=36\end{matrix}\right.\)
Vậy ..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{Gọi số cây lớp 7A; 7B; 7C trồng đc lần lượt là x; y; z}\)\(\text{Theo đề bài, ta có: }\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}\)
\(\text{Áp dụng tính chất của hai dãy tỷ số bằng nhau, ta có:}\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{\left(x+z\right)-y}{\left(4+3\right)-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=12;x=12.4=48\\\dfrac{y}{6}=12;y=12.6=72\\\dfrac{z}{3}=12;z=12.3=36\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy số cây của 3 lớp 7A; 7B; 7C trồng đc lần lượt là 48; 72; 36}\)
\(\text{Nếu thấy hay thì cho xin cái li.ke nha bn ôi}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 7a ; 7b ; 7c là x ;y ; z
Số cây lớp 7 a trồng là 2.x ( cây )
số cây lớp 7b trồng là 3y ( cây )
Số cây lớp 7c trồng là 4.z ( cây )
Theo bài ra ta có : 2x = 3y = 4z
=> \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\) => \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\) VÀ x - y = 20
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x-y}{6-4}=\frac{20}{2}=10\)
=> x = 10.6 = 60
=> y = 10.4 = 40
=> z = 10.3 = 30
VẬy số học sinh 7a ; 7b ; 7c lần lượt là : 60 ( h/s) ; 40 ( h/s) ; 30 ( h/s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây mà `3` lớp trồng được lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`
Vì số cây của `3` lớp lần lượt tỉ lệ với `3:4:5`
Nghĩa là: `x/3=y/4=z/5`
Số cây trồng được của lớp `7A, 7B` nhiều hơn lớp `7C` là `40` cây
`-> x+y-z=40`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/3=y/4=z/5=(x+y-z)/(3+4-5)=40/2=20`
`-> x/3=y/4=z/5=20`
`-> x=20*3=60, y=20*4=80, z=20*5=100`
Vậy, số cây của `3` lớp lần lượt là `60` cây, `80` cây, `100` cây.
Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là \(x,y,z\)(cây) \((x,y,z \in N*)\)
Do số cây trồng được của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 nên:\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do số cây trồng được của 2 lớp 7A,7B nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7C là 40 cây nên \(x+y-z=40\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{3+4-5}=\dfrac{40}{2}=20\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{30}=20\Rightarrow x=60\)
\(\dfrac{y}{4}=20\Rightarrow y=80\) \(\left(TM\right)\)
\(\dfrac{z}{5}=20\Rightarrow z=100\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi ba lớp cùng tham gia trồng cây:7A,7B,7C lần lượt là x,y,z
=>x/3=y/5=z/8 mà 2x+4y-z=108
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
2x+4y-z/2.3+4.5-8=108/18=6
=>x=6.3=18
=>y=6.5=30
=>z=6.8=48
Vậy ba lớp 7A,7B,7C cùng tham gia trồng cây lần lượt là:18 cây;30 cây;48 cây.
Gọi số cây của lớp 7A,7B,7C là a,b,c
Vì số cây tỉ lệ với số học sinh
=>\(\frac{a}{38}=\frac{b}{40}=\frac{c}{43}=\frac{c-a}{43-38}=\frac{35}{5}=7\)
=>a/38 = 7 => a = 266
b/40 = 7 => b = 280
c/43 = 7 => c = 301
Vậy số cây mỗi lớp là 266,280,301