Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2)gọi số HS lớp 6a là a; lớp 6b là b; lớp 6c là c
ta có a/b=8/9
a=8/9*b
mà c/a=17/18
c=17/18*a
hay c=17/18*8/9*b
c=68/81*b
mà a+b+c=102
hay 8/9*b+b+68/81*b=102
b*(8/9+1+68/81)=102
b*221/81=102
b=102:221/81
b=486/13
sai đề tui chỉ có thể giải khi lớp 6c=17/18 lớp 6b
lúc đó a/b=8/9
a=8/9*b
c/b=17/18
c=17/18*b
mà a+b+c=102
hay 8/9*b+b+17/18*b=102
b*(8/9+1+17/18)=102
b*17/6=102
b=102:17/6
b=36
a=8/9*36
a=32
c=36*17/18
c=34
vậy số HS lớp 6a là 32
số HS lớp 6b là 36
số HS lớp 6c là 34

Chào bạn, bạn hãy theo dõi bài giải của mình nhé!
Ta có : Số HS trung bình = \(\frac{1}{5}\)số HS giỏi và khá
=> Số HS trung bình \(=\frac{1}{1+5}=\frac{1}{6}\)số HS cả lớp
Vậy số HS trung bình là :
\(42\cdot\frac{1}{6}=7\left(HS\right)\)
Số HS giỏi và khá là :
42 - 7 = 35(HS)
Gọi số học sinh giỏi là x, số học sinh khá là y.
Ta có : x = \(\frac{1}{6}y\) \(=>y=6x\)
Ta lại có : x + y = 35
=> x + 6x = 35
=>7x = 35
=> x = 35 : 7 = 5
=> y = 5 . 6 = 30
Vậy số HS giỏi là 5 HS, số HS khá là 30 HS, số HS trung bình là 7 HS.
Chúc bạn học tốt!

Một lớp học có số h/s vắng mặt= 1/14 số h/s có mặt tại lớp, nếu 2 h/s ra khỏi lớp thì số h/s vắng mặt= 1/8 số h/s có mặt. Tính số h/s của lớp đó. Xin lỗi, lộn đề

Số học sinh lớp 6A = 9/25 tổng số học sinh 3 lớp còn lại => số học sinh lớp 6A = 9/(9 + 25) = 9/34 tổng số hoc sinh 4 lớp.
Tương tự thì số học sinh lớp 6B, 6C tương ứng bằng 21/85 và 4/17 số học sinh cả 4 lớp.
=> Phân số chỉ số học sinh lớp 6D so với số học sinh cả 4 lớp là
1 - (9/34 + 21/85 + 4/17) = 43/170 (số học sinh).
=> Số học sinh cả 4 lớp là 43 : 43/170 = 170 (học sinh)
=> Số học sinh lớp 4A là: 170 x 9/34 = 45 (học sinh).
Số học sinh lớp 4B là: 170 x 21/85 = 42 (học sinh).
Số học sinh lớp 4C là: 170 x 4/17 = 40 (học sinh).
~~~~~~
Chúc bạn học giỏi!
Mình có cách này hay hơn nè :
Số học sinh 6A bằng 9/25 tổng số hs ba lớp còn lại nghĩa là số học sinh 6A bằng 9/25+9=9/34 số học sinh cả khối
Số học sinh 6B bằng 21/24 học sinh 3 lớp còn lại tức là số hs 6B bằng 21/21+24=21/45 số học sinh cả khối
Số hc 6C bằng 4/13 tổng số hs 3 lớp còn lại tức là số hc 6Cbawfng4/13+4=4/17 số hs cả khối
số phần tương ứng với số hs lớp 6D là
1-(9/34+21/45+4/17)=1-127/170=43/170
Số hs toàn khối là
43:43/170=170 (hs)
Số hs lớp 6A là
170x9/34=45 (hs)
Số hs lớp 6B là
170x21/85=42(hs)
Số hs lớp 6C là
170-(42+43+45)=40 (hs)
Vậy số hs toàn khối là 170 hs
số hs 6A là 45,6B là 42,6C là 40

Đáp án C
Gọi r và h tương ứng là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ
Ta có

Đáp án D
Kí hiệu như hình vẽ bên
Chuẩn hóa R = 1 và gọi r,h lầm lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình nón
⇒ Thể tích khối nón là V 1 = 1 3 π r 2 h
Tam giác AMK vuông tại K, có:
I K 2 = I M . I A ⇔ r 2 = h 2 R − h = h 2 − h
Để V 1 V 2 lớn nhất ⇔ V 2 V 1 = V C − V 1 V 1 = V C V 1 − 1 nhỏ nhất ⇔ V 1 đạt giá trị lớn nhất
Khi đó V 1 = π 3 h 2 2 − h ≤ π 3 . 32 27 = 32 π 81 (khảo sát hàm số f h = 2 h 2 − h 3 ) )
Vậy tỉ số:
V 1 V 2 = 1 : V C V 1 − 1 = 1 : 4 π 3 : 32 π 81 − 1 = 8 19

a﴿ Số hs cả lớp là:
22 : 55% = 40 ﴾học sinh﴿
Số hs khá là:
40 X 20% = 8 ﴾học sinh﴿
Số hs trung bình là:
40 ‐ 22 ‐ 8 = 10 ﴾học sinh﴿
b﴿ Tỉ số phần trăm của hs trung bình so với hs cả lớp là:
10 : 40 X 100 = 25% ﴾số hs cả lớp﴿
Số học sinh lớp 6A là:
\(120.35\%=42\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là:
\(42.\frac{20}{21}=40\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là:
120 - (42 + 40) = 38 (học sinh)
ĐS: Lớp 6A: 42 học sinh
Lớp 6B: 40 học sinh
Lớp 6C: 38 học sinh