Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi 8/9 =16/18
Vậy lớp 7B có 16 phần
lớp 7A có 18 phần
lớp 7C có 17 phần
Vậy tổng số phần học sinh của 3 lớp là:
17 + 18 + 16 = 51 phần
Số học sinh lớp 7B là:
153 : 51 x 16 = 48 học sinh
Số học sinh lớp 7A là:
48 : 16 x 18 = 54 học sinh
Số học sinh lớp 7C là:
48 : 16 x 17 = 51 học sinh
h cho minh nha
Gọi số hs các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a,b,c≠0)(a,b,c≠0)
Vì số học sinh lớp 7A bằng 7878 số học sinh lớp 7B
⇒a7=b8⇒a7=b8 ⇒a14=b16⇒a14=b16 (1)
Vì số học sinh lớp 7B bằng 16151615 số học sinh lớp 7C
⇒b16=c15⇒b16=c15 (2)
Từ (1) và (2) ⇒a14=b16=c15⇒a14=b16=c15 (3)
Vì 3 lớp có 135 hs => a + b + c = 135 (4)
Từ (3) và (4) ,áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a14=b16=c15=a+b+c14+16+15=13545=3a14=b16=c15=a+b+c14+16+15=13545=3
⇒⎧⎩⎨⎪⎪a=14⋅3=42b=16⋅3=48c=15⋅3=45⇒{a=14⋅3=42b=16⋅3=48c=15⋅3=45
Vậy số hs các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42 ; 48 ; 45 (hs)

Gọi số học sinh của 3 lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(x;y;z>0\)
Theo đề bài ta có: \(x-\frac{1}{3}x=y-\frac{1}{4}y=z-\frac{1}{5}z\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3}.\frac{1}{12}=\frac{3y}{4}.\frac{1}{12}=\frac{4z}{5}.\frac{1}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{36}=\frac{3y}{48}=\frac{4z}{60}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}\)
\(..................\)

Gọi a ,b,c lần lượt là số hs của các lớp
\(\frac{2a}{3}=\frac{3b}{4}=\frac{4c}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{12a}{18}=\frac{12b}{16}=\frac{12c}{15}\)
\(c=a+b-57\)
Áp dụng ........
\(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=54\\b=48\\c=45\end{matrix}\right.\)

Gọi số học sinh của 3 lớp \(6A,6B,6C\) lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c\in N^X\right).\)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{2}{3}a=\frac{b}{1}=\frac{4}{5}c.\)
\(\Rightarrow\frac{2a}{3}=\frac{b}{1}=\frac{4c}{5}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{3}{2}}=\frac{b}{1}=\frac{c}{\frac{5}{4}}\) và \(a+b-c=57.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{\frac{3}{2}}=45,6\Rightarrow a=68,4\Rightarrow a\approx68\left(họcsinh\right)\\\frac{b}{1}=45,6\Rightarrow b=45,6\Rightarrow b\approx46\left(họcsinh\right)\\\frac{c}{\frac{5}{4}}=45,6\Rightarrow c=57\left(họcsinh\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh của lớp 6A \(\approx68\left(họcsinh\right).\)
số học sinh của lớp 6B \(\approx46\left(họcsinh\right).\)
số học sinh của lớp 6C là: 57 (học sinh).
Chúc bạn học tốt!

Gọi số học sinh lớp 7A;&B;&C lần lượt là a;b;c(h/s)(đk ;b;cthuộc N*)
Theo bài ra ta có:a=\(\dfrac{14}{15}b\) ;b=\(\dfrac{9}{10}c\)
Do đó a=\(\dfrac{14}{15}b=\dfrac{21}{25}c\)
=>\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}\)
Ta lại có:2a+3b-4c=19
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}=\dfrac{2a+3b-4c}{84+135-200}=\dfrac{19}{19}=1\)
=>a=42(h/s);b=45(h/s);c=50(h/s)
Vậy...

Số hs TB lp đó là:
48 . 37,5% = 18 hs
số hs giỏi là"
50 . 16% = 8 hs
số hs tt là:
8 : 1/3 = 24 hs
số hs TB là :
50 - 8 - 24 = 18 hs
Số HS lớp A bằng \(\frac{8}{9}\)số HS lớp B nên số HS lớp B bằng \(\frac{9}{8}\)số HS lớp A.
Gọi số HS lớp A, B, C lần lượt là a, b, c ta có:
\(\hept{\begin{cases}b=\frac{9}{8}a\\c=\frac{17}{16}a\\a+b+c=102\end{cases}\Rightarrow a+\frac{9}{8}a+\frac{17}{16}a=102}\)
\(\Rightarrow\frac{51}{16}a=102\)
\(\Rightarrow a=32\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=36\\c=34\end{cases}}\)
Vậy lớp A có 32 học sinh, lớp B có 36 học sinh, lớp C có 34 học sinh.
Đổi: 8/9 = 16/18
Ta có sơ đồ:
Giá trị 1 phần là:
102 : (16 + 17 + 18) = 2 (học sinh)
Số học sinh lớp A là:
2 x 16 = 32 (học sinh)
Số học sinh lớp B là:
2 x 17 = 34 (học sinh)
Số học sinh lớp C là:
2 x 18 = 36 (học sinh)
Đáp số: Lớp A: 32 học sinh
Lớp B: 34 học sinh
Lớp C: 36 học sinh