Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số vở sau khi chia của mỗi bạn là:
45 : 3 = 15 (cuốn)
An lúc này còn:
100% - 40% = 60% lượng vở ban đầu
Vậy số vở ban đầu của An là:
15 : 60% = 25 (cuốn)
Số vở Bình và Tâm có là:
45 - 25 = 20 (cuốn)
Vì sau khi chia một lượng vở bằng nhau Bình và Tâm vẫn bằng nhau nên lượng vở ban đầu của Bình và Tâm là bằng nhau.
=> B và C mỗi người có 20 : 2 = 10 (cuốn)
Vậy số vở ban đầu của An là 25 cuốn, Bình là 10 cuốn và Tâm là 10 cuốn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số quyển vở mà An, bình, Cường nhận lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/3=b/4=c/5 và a+b+c=48
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{48}{12}=4\)
=>a=12; b=16; c=20
Gọi x (quyển), y (quyển), z (quyển) lần lượt là số quyển vở của An, Bình, Cường nhận được (x, y, z \(\in\) N*)
Do số quyển vở của An, Bình, Cường tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 nên:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do tổng số quyển vở là 48 nên:
\(x+y+z=48\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{48}{12}=4\)
\(\dfrac{x}{3}=4\Rightarrow x=4.3=12\)
\(\dfrac{y}{4}=4\Rightarrow y=4.4=16\)
\(\dfrac{z}{5}=4\Rightarrow z=4.5=20\)
Vậy An nhận được 12 quyển vở
Bình nhận được 16 quyển vở
Cường nhận được 20 quyển vở
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a,b,c [đ] lần lượt là số tiền mua vở của Minh, Hùng và Dũng. Ta có:
a,b,c tỉ lệ 4,5,6 và c - a = 24 000đ
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-4}=\dfrac{24000}{2}=12000\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12000\cdot4=48000\\b=12000\cdot5=60000\\c=12000\cdot6=72000\end{matrix}\right.\)
Vậy số vở các bạn mua lần lượt là:
Minh: 48000: 6000 = 8 [quyển]
Hùng: 60000: 6000 = 10 [quyển]
Dũng: 72000: 6000 = 12 [quyển]
Vậy...........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt số quyển vở của ba bạn Tuấn. Lâm, Thái là a ; b ; c
Theo giả thiết, ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)
\(\Rightarrow a=2\times4=8\) Vậy Tuấn có 8 quyển vở
\(\Rightarrow b=4.4=16\) Lâm có 16 quyển vở
\(\Rightarrow c=2.10=20\) Thái có 20 quyển vở
Bài giải:
Đổi 40% = 2/5.
Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5: 2 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở còn lại của Toán sau khi cho là:
1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)
Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là:
3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)
Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là:
2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)
Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với: 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở của Toán là: 5: 1/5 = 25 (quyển)
Số vở của Tuổi hay Thơ là: 25 x 2/5 = 10 (quyển)
Đổi 40% = 2/5. Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5 : 2 = 1/5 (số vở của Toán) Số vở còn lại của Toán sau khi cho là : 1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán) Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là : 3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán) Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là : 2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán) Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với : 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán) Số vở của Toán là : 5 : 1/5 = 25 (quyển) Số vở của Tuổi hay Thơ là : 25 x 2/5 = 10 (quyển).