![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(250g\) nước hòa tan tối đa \(90gNaCl\)
\(\Rightarrow100g\) nước hòa tan tối đa \(x\) \(NaCl\)
\(\Rightarrow x=\frac{100.90}{250}=36\)
Vậy độ tan của \(NaCl\) là \(36\)
b) Khối lượng dung dịch là:
\(m_{dd}=90+250=340\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{90}{340}.100\%=26,47\%\)
c) Hòa thêm một lượng nước bất kì vào dd bão hòa ta đều thu được dung dịch chưa bão hòa.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Na}=\dfrac{13,8}{23}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,6 0,6 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,m_{\text{dd}}=13,8+286,8-\left(0,3.2\right)=300\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{0,6.40}{300}.100\%=8\%\)
\(n_{Na}\) = \(\dfrac{13,8}{23}\) = 0,6 mol
Theo PTHH:
a) \(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\)
2 2 2 1 (mol)
0,6 \(\rightarrow\) 0,6 \(\rightarrow\) 0,6 \(\rightarrow\) 0,3 (mol)
b) \(V_{H_2}\) = 0,3.22,4 = 6,72l
c) \(m_{dd}\) = 13,8 + 286,8 - 0,3.2 = 300g
\(C\%\) = \(\dfrac{0,6.40}{300}\).100% = 8%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1---->0,1----------------->0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\end{matrix}\right.\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
Theo pthh: nCu = nH2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
C_M=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\
n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(G\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:0,25>0,1\)
=>CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\
m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 2
0,2 0,6 0,2
b) Số mol của khí hidro
nH2= \(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)
a ơi ở phần tính mol NaCl ban đầu 2 số đấy từ đâu ra vậy ạ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{400.3,65\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,4}{2}\\ \Rightarrow HCldư\\ b.n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,05=6,35\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ c.C\%_{ddHCl\left(đã,dùng\right)}=\dfrac{0,05.2.36,5}{400}.100=0,9125\%\)