K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Bạn cho thêm thông tin về khối lượng trung bình, diện tích tiếp xúc với da của 1 con muỗi nhé!

19 tháng 4 2018

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1 6  s thì con dơi bay được quãng đường là BN= v d . 1 6 = 19 6  m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340 . 1 6   B M = 359 12  m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M

→ t B M = B M v = 359 12 . 340   → A M = t B M . v m = 359 12 . 340 m →  AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t → t = 1,5 s.

Đáp án C

26 tháng 5 2017

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1 6  s thì con dơi bay được quãng đường là B N   =   v d . 1 6 = 19 6  m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340 . 1 6   →   B M   =   359 12  m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M → t B M   =   B M v   =   359 12 . 340   → A M   =   t B M . v m   =   359 12 . 340 m → AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t  t = 1,5 s

Đáp án B

22 tháng 5 2016

Khi tần số \(f=f_1\), hoặc \(f=f_2\) thì công suất tiêu thụ như nhau,

Khi tần số \(f=f_0\) xảy ra cộng hưởng (công suất tiêu thụ cực đại), thì: \(f_0^2=f_1.f_2\)

\(\Rightarrow f_0=\sqrt{16.36}=24Hz\)

15 tháng 7 2018

Chọn A.

Áp dụng công thức tính công suất P = kUI (k là hệ số công suất), ta suy ra k = P U I  = 0,15.

23 tháng 9 2019

+ Vì chỉ có 99% e đập vào anot chuyển tành nhiệt năng nên dòng điện tới anot I’ = 0,99I

+ Nhiệt lượng anot nhận được chính bằng nhiệt lượng do ống phát ra.

I2.R.t = mct

Đáp án D

9 tháng 6 2018

+ Ta thấy rằng điện áp trên điện trở sau khi ngắt tụ và ban đầu vuông pha nhau.

Vì uR luôn vuông pha với uLC nên đầu mút của của U R →  luôn nằm trên đường tròn nhận  U →   làm bán kính. 

+ Từ hình vẽ, ta có UL = U1R

Hệ số công suất 

Đáp án C

 

22 tháng 12 2019

12 tháng 5 2019

Số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp khi vấn đúng là N1 = 220/2 =110vòng, N2 =90/2 = 45 vòng.

Gọi n là số vòng dây bị quấn ngược ở sơ cấp → dòng điện chạy qua n cuôn dây này ngược chiều so với các vòng quấn đúng do đó từ trường mà nó tạo ra sẽ ngược chiều với từ trường của các vòng còn lại → Kết quả là từ trường của n vòng  quấn ngược sẽ triệt tiêu đi từ trường của n vòng quấn thuận.

→ Số vòng dây hiệu dụng ở sơ cấp khi đó Nt  = NN -2n

→ Áp dụng công thức máy biến áp 220/110 = (110-2n)/45 →n2 = 10

Chọn đáp án D

11 tháng 6 2018

Đáp án D

+ Số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp khi vấn đúng là  N 1     =   220 2 =   110    vòng,  N 2 =   90 2    vòng.+Gọi n là số vòng dây bị quấn ngược ở sơ cấp → dòng điện chạy qua n cuôn dây này ngược chiều so với các vòng quấn đúng do đó từ trường mà nó tạo ra sẽ ngược chiều với từ trường của các vòng còn lại → Kết quả là từ trường của n vòng  quấn ngược sẽ triệt tiêu đi từ trường của n vòng quấn thuận.

→ Số vòng dây hiệu dụng ở sơ cấp khi đó  N ' t   =   N N   -   2 n

→ Áp dụng công thức máy biến áp  220 110   =   110 - 2 n 45   ⇒ n 2   =   10