Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình làm mẫu cho bạn câu a) nhé
a) Theo định lí Pytago ta có :
BC2 = AB2 + AC2
152 = AB2 + AC2
AB : AC = 3:4
=> \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)=> \(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}\)và AB2 + AC2 = 152
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}=\frac{AB^2+AC^2}{3^2+4^2}=\frac{15^2}{25}=\frac{225}{25}=9\)
\(\frac{AB^2}{3^2}=9\Rightarrow AB^2=81\Rightarrow AB=\sqrt{81}=9cm\)
\(\frac{AC^2}{4^2}=9\Rightarrow AC^2=144\Rightarrow AC=\sqrt{144}=12cm\)
Ý b) tương tự nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:
AB2 + AC2 = BC2
=> AB2 + AC2 = 225
Lại có:
AB:AC = 3:4
\(\Rightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{9}{16}\)
Đặt tỉ số trên bằng k
=> AB2 = 9k và AC2 = 16k
=> AB2 + AC2 = 9k + 16k = 25k = 225
=> k = 9
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=9\cdot9=81\\AC^2=9\cdot16=144\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=9cm\\AC=12cm\end{matrix}\right.\)
b,
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:
AB2 + AC2 = BC2
=> 576 + AC2 = BC2
Lại có:
AC:BC = 5:13
\(\Rightarrow\dfrac{AC^2}{BC^2}=\dfrac{25}{169}\)
Đặt tỉ số trên bằng k
=> AC2 = 25k và BC2 = 169k
=> 576 + 25k = 169k
=> 576 = 144k
=> k = 4
=> \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=4\cdot25=100\\BC^2=4\cdot169=676\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=10cm\\BC=26cm\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn tự vẽ hình nha
a) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A ta có:BC2=AC2+AC2=>BC2=42+42=>BC2=32=>BC=\(\sqrt{32}\)(cm) Vậy BC=
\(\sqrt{32}\)(cm) b)Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :góc ADB=góc ADC=90 độ
AD là cạnh chung
AB=AC(vì tam giác ABC cân ở A)
Do đó tam giác ABD=tam giác ACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=>BD=CD(2 cạnh tương ứng)
Mà điểm D nằm giữa 2 điểm C và B nên D là trung điểm của đoạn thẳng BC
c)Trong tam giác ABC vuông tại A có D là trung điểm của cạnh BC nên AD là trung tuyến ứng với cạnh huyền=>AD=BD=CD
=>tam giác BAD cân ở D =>góc DAE=góc DBE
Xét tam giác DAE và tam giác BED có: góc DAE=góc DBE(chứng minh trên)
góc DEA=góc BED=90 độ
AD=BD
=>tam giác DAE= tam giác BED (cạnh huyền-góc nhọn)
=>AE=ED( 2 cạnh tương ứng)
=>tam giác AED cân ở E mà DE vuông góc với AB nên tam giác AED là tam giác vuông cân
d)Theo câu a BC=\(\sqrt{32}\)(cm)mà D là trung điểm của BC nên BD=CD=BC/2=\(\sqrt{32}\)/2=2\(\sqrt{2}\)(cm)
THeo câu c AD=CD=BD nên AD=\(2\sqrt{2}\)cm
chọn giùm mình nha mình mới tham gia nên không biết sử dụng để vẽ hình thông cảm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
AC = AH + HC = 6 + 4 =10 ( cm )
Vì tam giác ABC cân tại A
=> AC = AB = 10 (cm)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
AB^2 = AH^2 + BH^2
=> BH^2 = AB^2 - AH^2
BH^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = căn 64 = 8
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
BC^2 = HC^2 + HB^2
= 4^2 + 8^2 = 16 + 64 =căn 80
Vậy BC = căn 80
Ta có : Đặt \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=k\Rightarrow\left[\begin{matrix}AB=3k\\BC=4k\end{matrix}\right.\)
áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABC ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow9k^2+16k^2=15^2\\ \Rightarrow25k^2=225\\ \Rightarrow k=3\)
\(\left[\begin{matrix}AB=9\\AC=12\end{matrix}\right.\)
Vậy AB=9cm;AC=12cm
câu b giải tương tự bạn nhé :)