K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2(A+B+C)=A+B+C

=>A+B+C=0

27 tháng 7 2023

Ta có: 

\(A+B=C\Rightarrow A=C-B\)

Thay vào \(B+C=A\) ta có:

\(B+C=C-B\Rightarrow B+B=C-C=2B=0\Rightarrow B=0\)

\(C+A=B\Rightarrow C=B-A\)

Thay vào \(B+C=A\) ta có:

\(B+B-A=A\Rightarrow2A=2B\Rightarrow A=B=0\)

Mà: \(C=A+B=0\)

Vậy: \(A+B+C=0+0+0=0\)

22 tháng 12 2015

tick cho với.rồi giải cho

23 tháng 12 2017

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\) (*)

a) Từ (*) ta có:

\(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\) (1)

\(\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{c}{c-d}\)

b) Từ (*) ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{bk}{b}=k\) (3)

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=\dfrac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\) (4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

c) Từ (*) ta có:

\(\dfrac{a}{3a+b}=\dfrac{bk}{3bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(3k+1\right)}=\dfrac{k}{3k+1}\) (5)

\(\dfrac{c}{3c+d}=\dfrac{dk}{3dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(3k+1\right)}=\dfrac{k}{3k+1}\) (6)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{a}{3a+b}=\dfrac{c}{3c+d}\)

d) Từ (*) ta có:

\(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{bk.dk}{bd}=k^2\) (7)

\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2.k^2+d^2.k^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) (8)

Từ (7) và (8) suy ra \(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

e) Từ (*) ta có:

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk.b}{dk.d}=\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{b}{d}\) (9)

\(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{b^2.k^2-b^2}{d^2.k^2-d^2}=\dfrac{b^2\left(k^2-1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\dfrac{b}{d}\) (10)

Từ (9) và (10) suy ra \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)

f) Từ (*) ta có:

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk.b}{dk.d}=\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{b}{d}\) (11)

\(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{\left(bk-b\right)^2}{\left(dk-d\right)^2}=\dfrac{\left[b\left(k-1\right)\right]^2}{\left[d\left(k-1\right)\right]^2}=\dfrac{b}{d}\) (12)

Từ (11) và (12) suy ra \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)

15 tháng 9 2019

Câu 1 : Nội dung của tiên đề o-clit
A) Qua 1 diểm nằm ngoài đường thẳng a , có 1 đường thẳng // với a
B) Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng a , không quá 2 đường thẳng // với a
C) Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có 1 đường thẳng // với a
D) Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng a , có nhiều hơn 1 đường thẳng // với a
Câu 2 : Cho 10 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại 1 điểm . Số cặp góc đối đỉnh khác góc bẹt là
A) 90
B)100
C)45

D)60
Câu 3 : cho a vuông góc với b và b vuông góc với c thì
A) c//a

B)b//c
C)a//b//c
D) a vuông góc với c

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 9 2019

Cho mình sửa lại câu 3 là A) c // a nhé. Vu Thanhh Dat