Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuong góc với BC ( H thuộc BC ) Biết HI = 2cm HC= 3cm. Tính Chu vi tam giác ABC
a, tam giac BAD co AH vua la dung cao vua la dg trung truc nen do la tam giac can

1. xét tam giác BAH và tam giác HAD có:
góc BHA = góc AHD = 900 (gt) ; HB = HD (gt)
AH chung
=> tam giác BAH = tam giác HAD (c.g.c)
=> AB = AD (cạnh tương ứng)
=> tam giác BAD cân tại A
2. hình như đề sai hay sao ý !!!!

1)Ta có: n2 +12n = n(n + 12 )
Nếu n > 2 thì n( n+ 12) chia hết cho n.Là hợp số
Nếu n= 0 thì n(n+12) = 0 => không phải là hợp số cũng không là số nguyên tố
Nếu n = 1 thì n(n +12) = 13 -> là số nguyên tố
Vậy n=1
b) Nếu n > 0 thì 3n + 6 chia hết cho 3 => là hợp số
Nếu n= 0 thì 3n + 6 = 7 => là số nguyên tố
Vậy n = 0
2) Vì 1050 chia hết cho 5 và 5 chia hết cho 5 nên
1050 - 5 sẽ chia hết cho 5 => là hợp số

Do ab¯,ad¯ là các số nguyên tố nên b và d là các số lẻ khác 5 (1)
từ (gt) db¯+c=b^2+ d (2)
=> 10d+b+c=b^2 + d
=> 9d+c=b^2−b=b(b−1)
VT lớn hơn hoặc bằng 9 nên từ VP => b>3 mà b lẻ khác 5 nên b chỉ có thể bằng 7 hoặc 9
+Với b = 7 thì 9d+c=42 => 3<d<5 trái với (1)
+Với b= 9 thì 9d +c= 72 => 7<hoac = d<hoac=8, mà d lẻ nên d = 7
Thay vào (2) ta đc c = 9
Do a9¯, a7¯ cùng nguyên tố nên a chỉ có thể nhận các giá trị tương ứng 1,2,5,7,8 hoặc 1,3,4,6,9
=> a = 1 và abcd¯ = 1997, thử lại thấy thỏa mãn

Để A là số nguyên thì 3x+2 \(⋮\)x-3
-->3(x-3)+5 \(⋮\)x-3
Vì x-3 thì chia hết cho x-3 nên 3(x-3)\(⋮\)x-3
-->5\(⋮\)x-3
-->x-3 \(\in\)Ư(5)={1,5,-1,-5}
Với x-3=1
x=1+3
x=4
Với x-3=5
x=5+3
x=8
Với x-3= -1
x= -1+3
x=2
Với x-3= -5
x= -5+3
x= -2
Do x= -2 hoặc x=8 thì phân số A= 3x+2/x-3 ko thuộc Z
nên x\(\ne\)-2 và x\(\ne\)8
Vậy x thuộc {2;4}
Nếu mk làm sai thì xin lỗi bn nha