Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A)Gọi giao điểm của AC và BD là O.
Ta có AC= DB Hay AC2=BD2<=>OA=OB=OC=ODAC2=BD2<=>OA=OB=OC=OD
Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\) CDO có:
OA=OC
OB=OD
\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOC}\)
Nên \(\Delta ABO\) = \(\Delta CDO\)(cgc)
=> \(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\) (hai góc tương ứng)
=> AB// CD mà AB = CD nên tứ giác ABCD là hbh.
Hbh ABCD có AC= DB ( hai đường chéo bằng nhau ) nên là hình chữ nhật <=> ABCD là hình thang cân.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét ▲ADC và ▲BCD có:
AD = BC ( gt )
AC = BD ( gt )
DC chung
=> ▲ADC = ▲BCD ( c.c.c )
=> góc D = góc C ( c.t.ứ )
cmtt ta đc góc A = Góc B
Mà Góc D + góc A + Góc C + Góc B=360o
=> 2GócA+2GócD=360o
-> gócA+gócD=180o ( 2 góc trong cùng phía )=>AB//DC -> ABCD là hình thang
Vì góc D = góc C (cmt) nên ABCD là hình thang cân
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC