Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n^{150}< 5^{225}\)
\(\Rightarrow n^{150}=\left(n^2\right)^{75}\)
\(\Leftrightarrow\left(n^2\right)^{75}< \left(5^3\right)^{75}\)
\(\Rightarrow n^2< 125\)
\(\Rightarrow n< 12\)
\(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x-3,5\right|=\left|4,5-x\right|\)
\(\Rightarrow x-3,5=4,5-x\)
\(\Rightarrow x+x=4,5+3,5\)
\(\Rightarrow2x=8\)
\(\Rightarrow x=4\)

a) \(\dfrac{12}{\left(-2\right)^n}=\dfrac{-12}{8}\)
\(\Rightarrow12.8=\left(-2\right)^n.\left(-12\right)\)
\(\Rightarrow96=\left(-2\right)^n.\left(-12\right)\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)^n=\dfrac{96}{-12}\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)^n=-8\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)^n=\left(-2\right)^3\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy \(n=3\)
2)
a) \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{5}{8}\) Mẫu chung: 72
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4.8}{72}=\dfrac{32}{72}\)
\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5.9}{72}=\dfrac{45}{72}\)
Vì \(\dfrac{32}{72}< \dfrac{45}{72}\)
Vậy \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{5}{8}\)
b) \(-\sqrt{\dfrac{4}{9}}\) và \(\dfrac{-3}{4}\) MTC: 12
\(-\sqrt{\dfrac{4}{9}}=-\sqrt{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}=-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2.4}{12}=\dfrac{-8}{12}\)
\(-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3.3}{12}=\dfrac{-9}{12}\)
Vì \(\dfrac{-8}{12}>\dfrac{-9}{12}\)
Vậy \(-\sqrt{\dfrac{4}{9}}>\dfrac{-3}{4}\)

Bài 2: Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.
Câu hỏi của Dang Khanh Ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath


bài 4 : c1 \(3^{4000}\)và \(9^{2000}\)
\(\Leftrightarrow9^{2000}\Leftrightarrow\left(3^2\right)^2^{000}\Leftrightarrow3^{4000}\)
vì \(3^{4000}=3^{4000}\Leftrightarrow3^{4000}=9^{2000}\)
c2
ta có
\(3^{4000}=\left(3^4\right)^{1000}=81^{1000}\)
\(9^{2000}=\left(9^2\right)^{1000}=81^{1000}\)
vì \(81^{1000}=81^{1000}\Leftrightarrow3^{4000}=9^{2000}\)
bài 5
\(2^{332}< 2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)
\(3^{223}>3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)
vì \(8^{111}< 9^{111}\Leftrightarrow2^{332}< 3^{223}\)
3) M = 22010 - (22009 + 22008 + .... + 21 + 20)
Đặt N = 22009 + 22008 + .... + 21 + 20
=> 2N = 22010 + 22009 + .... + 22 + 21
=> 2N - N = (22010 + 22009 + .... + 22 + 21) - (22009 + 22008 + .... + 21 + 20)
=> N = 22010 - 1
Khi đó M = 22010 - (22010 - 1) = 1
4) C1 Ta có 34000 = (34)1000 = 811000 = (92)1000 = 92000
34000 = 92000
C2 Ta có : 34000 = (34)1000 = 811000 (1)
Lại có 92000 = (92)1000 = 811000 (2)
Từ (1) (2) => 34000 = 92000
5 Ta có 2332 < 2333 = (23)111 = 8111 < 9111 = (32)111 = 3222 < 3223
=> 2332 < 3223
2) Ta có n150 < 5225
=> (n5)75 < (53)75
=> n5 < 53
=> n5 < 125
Vì n là số nguyên lớn nhất => n = 2

bài 2:
Gọi phân số cần tìm là \(\frac{7}{x}\)(x≠0)
Ta có: \(-\frac{9}{10}< \frac{7}{x}< -\frac{9}{11}\)
\(\Leftrightarrow\frac{63}{-70}< \frac{63}{9x}< \frac{63}{-77}\)
\(\Leftrightarrow-77< 9x< -70\)
Vì 9x là bội của 9 và trong dãy số nguyên từ -77 tới -70 chỉ có số -72 là bội của 9 nên 9x=-72
hay x=-8
Vậy: phân số cần tìm là \(\frac{7}{-8}\)
Bài 3:
A=|x+1|+5
Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+5\ge5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\left|x+1\right|=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của đa thức A=|x+1|+5 là 5 khi x=-1
b) Ta có: \(B=\frac{x^2+15}{x^2+3}\)
\(=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)
Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x^2+3\ge3\forall x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+3}\le\frac{1}{3}\forall x\)
\(\Rightarrow\frac{12}{x+3}\le4\forall x\)
\(\Rightarrow1+\frac{12}{x+3}\le5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\frac{12}{x+3}=4\Leftrightarrow x+3=\frac{12}{4}=3\)\(\Leftrightarrow x=3-3=0\)
Vậy: giá trị lớn nhất của biểu thức \(B=\frac{x^2+15}{x^2+3}\) là 5 khi x=0
A) ko có chứng minh