Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Trích các mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử nhận ra:
+K2O tan nhiều
+CaO ít tan
+Al2O3,MgO ko tan
Cho dd KOH vừa thu dc ở trên vào 2 chất rắn ko tan nhận ra:
+Al2O3 tan
+MgO ko tan
Bài 2: Dung dịch H2SO4 loãng chỉ tác dụng với những kim loại trước H (Mg, Al, Zn, Fe).
Giải: Dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại: Mg, Al, Fe.
PTHH: Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4l → MgSO4 + H2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 6:
- Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Không tan => MgO
+)Tan, tạo thành dd => 3 chất còn lại
PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
Na2O + H2O -> 2 NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Dùng quỳ tím cho vào từng dd chưa nhận biết được, quan sát:
+)Qùy tím hóa đỏ => Đó là dd H3PO4 => Oxit ban đầu là P2O5
+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd còn lại.
- Dẫn luồng khí CO2 qua 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => kết tủa là CaCO3 => dd nhận biết là dd Ca(OH)2 => Oxit ban đầu là CaO
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (trắng ) + H2O
+) Không có kết tủa trắng => nhận biết dd NaOH => oxit ban đầu là Na2O
BT5:
- Trích vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho vài giọt dd HCl vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Có xuất hiện khí không màu bay ra => Đó là khí H2 => chất rắn ban đầu là Fe.
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
- Dẫn luồng khí clo (Cl2) vào 2 mẫu thử ch nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => AgCl => Nhận biết ban đầu là Ag.
PTHH: 2 Ag + Cl2 -to-> 2AgCl
+) Có kết tủa màu trắng lục sau phản ứng => CuCl2 => Chất rắn ban đầu là Cu.
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) Trích 1 lượng vừa đủ các chất làm mẫu thử,có đánh số tương ứng
-cho dd NaOH dư vào các mẫu thử
+) chất nào k tan là Fe tương ứng,dán nhãn.
+)Chất nào tan ra tạo thành dd và có khí k màu bay lên là Al tương ứng,dán nhãn
pthh 2Al+2H2O+2NaOH=>2NaAlO2+3H2
+)Chất nào tan ra tạo thành dd thì đó là Al2O3tương ưngs ,dán nhãn.
pthh Al2O3+2NaOH=>2NaAlO2+H2O
d)Cách 1: Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 vừa đủ, thu lấy Ag kim loại.
Cu + 2AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + 2Ag
Cho lượng vừa đù kim loại trung bình như Fe, Zn vào dung dịch thu được ở trên, thu lấy Cu.
Fe + Cu(NO3)2 ----> Fe(NO3)2 + Cu
Cách 2: Cho hỗn hợp vào dung dịch FeCl3 vừa đù, thu lấy Ag.
Cu + 2FeCl3 ----> 2FeCl2 + CuCl2
Cho Fe vừa đủ vào dung dịch thu được ở trên, thu lấy Cu.
Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
e) Lấy 1 lượng vừa đủ các chất làm mẫu thử có đánh số tương ứng .
-Nhỏ dư dd NaOH vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào bị tan ra tạo thành dd là Al tương ứng,dán nhãn.
pthh 2Al+2H2O+2NaOH=>2NaAlO2+3H2
+ mẫu thử nào k bị tan ra thì đó là Fe và Cu tương ứng.
-Nhỏ dư dd HCl và 2 mẫu thử của Fe và Cu vừa nhận biết được.
+mẫu thử nào không tan ra thì đó là Cu tương ứng,dán nhãn.
+mẫu thử nào tan ra tào thành dd thì đó là Fe tương ứng,dán nhãn
pthh Fe+2HCl=>FeCl2+H2
Good luck<3 , nhớ tick cho mình nhá :v
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 2
nhận xét thấy:
Ba có 2 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: Cl và NO3
Pb:có 1 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: NO3
Mg :có 3 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: SO4,Cl và NO3
K kết hợp được cả 4 gốc
vậy các ống đựng: BaCl2;PbNO3;MgSO4;K2CO3
nhận biết:
trích mẫu thử
cho các mẫu thử vào HCl
nếu có kêt tủa-> PbNO3
nếu có khí => K2CO3
không phản ứng : BaCL2;MgSO4
cho 2 dung dịch còn lại vào H2SO4 nếu có kết tủa => BaCL2
còn lại MgSO4
pthh tự viết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) -Cho vào NaOH
Tan là Al
2Al+2NaOH+2H2O-->2NaAlO2+3H2
-Cho Ag và Pb qua H2SO4
+Có khí là Pb
Pb+3H2SO4--->2H2O+SO2+Pb(HSO4)2
B)-Cho QT vào
+Làm Qt hóa đỏ là HCl và H2SO4
+K lm QT đổi màu là Na2SO4
-Cho dd BaCl2 vàoHCl và H2SO4
+Có kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2---->BaSO4+2HCl
+K ht là HCl
c)-Cho vào NaOH
+Tan là Al
2Al+2NaOH+2H2O---->2NaAlO2+3H2
-Cho dd HCl vào Fe và Cu
+Có khí là Fe
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+K có ht là Cu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b)
Trích mẫu thử và đânhs STT
Cho quỳ tím vào 4 dd
+Hóa đỏ là HCl
+ Hóa xanh là NaOH
+ Không hiện tượng là NaCl và \(NH_4Cl\)
Cho NaOH vừa nhận biết được vào 2 dd không hiện tượng
+ Tạo khí có mùi khai là \(NH_4Cl\)
\(NH_4Cl+NaOH\rightarrow NaCl+NH_3\uparrow+H_2O\)
(mùi khai)
+ Không hiện tượng là NaCl
c)-B1: Lấy mẫu thử và đánh dấu.
-B2: Cho từng mẫu thử t/d với HCl. Mẫu thử nào p/ứ là Fe,Al. Còn lại là Ag.
PTHH: 2HCl +Fe ---->FeCl2+H2
2HCl +6Al---> 2AlCl3+3H2
-Bước 3:Cho từng mẫu thử t/d với FeCl2. Mẫu thử nào p/ứ là Al. Còn lại là Fe.
PTHH: 2Al +3FeCl2--->2AlCl3+3Fe
-Bước 4: Ghi tên từng mẫu thử.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
I) Trác nghiệm
1) D
2) D
3) B
4) B
5) (không thể làm được vì đề thiếu)
6)A
7)A
II) Tự luận
Bài 1 :
2 Fe + 3 Cl2 --> 2 FeCl3
FeCl3 + 3 NaOH --> Fe(OH)3 + 3 NaCl
2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 --> 3 BaSO4 + 2 FeCl3
Bài 2 :
Mỗi lần làm thí nghiệm lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+) Mẫu thủ nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH
+) Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4
- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại
+) mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaCl
+) mẫu thử nào có kết tủa xuất hiện là Na2SO4
Na2SO4 + BaCL2 --> BaSO4 + 2 NaCl
Bài 3:
nH2=6.72/22.4=0.3(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.3.....0.6...........0.3........0.3.............(mol)
%Fe = (0.3*56/30)*100%=56%
%Cu=100%-56%=44%
II)Tự Luận
1.
\(2Fe+3Cl_2-to->2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2FeCl_3+3BaSO_4\)
2.
Trích mẫu thử :
-Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+mẫu nào hóa xanh là NaOH=> nhận ra NaOH
+2 mẫu không đổi màu là NaCl và Na2SO4
-Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu còn lại
+mẫu nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4=>nhận ra Na2SO4
+mẫu nào không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl=>nhận ra NaCl
3.
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
do sau pư thu đc chất rắn A nên A là Cu
=> \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{30}.100=56\%\)
=> \(\%m_{Cu}=100-56=44\%\)
I) Trắc Nghiệm
1.D
2.D
3.B
4.B
5.D
6.A
7.A
a, ta sử dụng H2SO4 đặc để làm khô HCl , H2 , CO2
sử dụng NaOH rắn khan làm khô NH3 , N2
* Điều kiện làm khô khí: hóa chất được sử dụng để làm khô khí ko tác dụng với khí được làm khô.
* Sau đây là một số kiến thức về các chất làm khô:
- H2SO4 đặc:
+ Làm khô được: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3
+ Không làm khô được: NH3, CO, H2S, NO
- P2O5:
+ Làm khô được: CO2, SO2, H2S, Cl2, NO2, NO, CO, O3
+ Không làm khô được: NH3
- CaO:
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
- NaOH rắn (khan):
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
- CaCl2 khan:
+ Làm khô được: NH3, CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2, NO, CO, O3.
* Quay lại bài toán:
Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên sẽ tác dụng với những khí có tính khử mạnh NH3 và CO
Vậy những khí được làm khô gồm: H2, CO2, SO2, O2.