Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Chữa lỗi:
- Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.
- Sai từ “truyền tụng”: Những học sinh ở trường hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ
- Sai cách kết hợp từ. Sửa thành: “Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược pha chế.”
b, Những câu dùng từ đúng
- Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc
- Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết
- Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt
- Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm
- Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú
- Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng
- Câu thứ nhất sai từ yếu điểm” sửa thành “điểm yếu”
Câu thứ hai sai từ “linh động” sửa thành “sinh động”

a. Lượng mưa => mùa mưa
b. được khoa Dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt => được điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa Dược tích cực pha chế
c. chứng minh => minh chứng
d. lực lượng => tấn công

a) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
Lượng mưa không thể đi với kéo dài được -> Sửa “lượng mưa” thành “mùa mưa”
=> Mùa mưa năm nay kéo dài đã gây ra nhiều thiệt hại cho mùa màng
b) Lỗi dùng tư không đúng nghĩa
“bệnh nhân pha chế điều trị” là sai -> sửa: bệnh nhân được điều trị
=> Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt, được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược đã pha chế
c) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
“chứng minh” là sai -> Sửa thành “minh chứng”
=> Những minh chứng về một nền văn hóa cổ ở vùng này còn rất nhiều
d) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
“lực lượng” là sai -> Sửa thành “tấn công”
=> Trước lối chơi tấn công của hàng phòng thủ đối phương, đội bóng của chúng tôi không thể ghi bàn được

Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.

bài này mình cũng đã từng đọc qua.thật hay và thấm thía biết bao
Cảm ơn bạn đã chia sẻ bài văn rất xúc động và sâu sắc này. Bài viết của chị Nguyễn Thị Hậu không chỉ là một bài tả người – tả bố – mà còn là một bản ghi chép chân thật, đầy cảm xúc về tình phụ tử, về nghị lực sống và những hy sinh thầm lặng mà người cha dành cho gia đình.
Bài văn khiến người đọc không khỏi nghẹn ngào, bởi lối kể chuyện gần gũi nhưng chân thành, giàu hình ảnh và cảm xúc. Tác giả không chỉ miêu tả hình ảnh bên ngoài của bố mà còn đi sâu vào nội tâm, vào những chi tiết rất thật – từ cơn đau bệnh tật, công việc cực nhọc, đến những kỷ niệm nhỏ như chăm sóc giỏ lan, dạy con học mỗi tối… Những chi tiết ấy không chỉ khắc họa một người bố mà còn thể hiện rõ tình cảm sâu sắc, lòng biết ơn và cả nỗi đau mất mát khôn nguôi.
Đặc biệt, bài văn còn chứa đựng một thông điệp mạnh mẽ: **Hãy yêu thương và trân trọng cha mẹ khi còn có thể**. Có lẽ chính điều đó đã khiến người chấm điểm không chỉ nhìn thấy kỹ năng viết mà còn cảm nhận được cả tâm hồn và trái tim của người viết.
Nếu bạn thích bài này và muốn mình giúp bạn viết một bài tương tự (ví dụ: viết về mẹ, ông bà hay một người thân yêu), mình sẵn sàng giúp nhé. Bạn muốn thử không?