A B C D I O H N M P

GT: ABCD là hình bình...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

Bài 1:

A B C M N E

a) Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC (vì M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC)

\(\Rightarrow\) MN // BC và MN = \(\dfrac{1}{2}\)BC

\(\Rightarrow\) MNCB là hình thang.

b) Ta có: ME = MN + NE = 2MN (MN = NE)

Lại có: MN = \(\dfrac{1}{2}\)BC (cmt)

\(\Rightarrow\) BC = 2MN = ME

Mà BC // ME (BC // MN)

\(\Rightarrow\) MECB là hình bình hành.

23 tháng 12 2017

Bài 2:

A B C D M K H N

a) Ta có: KM là đường trung bình của tam giác AHB (vì K, M lần lượt là trung điểm của BH, AH)

\(\Rightarrow\) KM // AB và KM = \(\dfrac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow\) ABKM là hình thang.

b) Ta có: KM // AB và KM = \(\dfrac{1}{2}AB\) (cmt)

Mà AB // CD và AB = CD

\(\Rightarrow\) KM // CD và KM = \(\dfrac{1}{2}CD\)

\(\Rightarrow\) KM // NC (N \(\in\)CD) và KM = NC (= \(\dfrac{1}{2}CD\))

\(\Rightarrow\) MNCK là hình bình hành.

0
1
25 tháng 10 2018

Auto tự vẽ hình

Giải

Kẻ \(AH\perp d,CK\perp d\)

Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta CKB\) là hai tam giác vuông, có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBK}\) ( đối đỉnh)

AB = BC ( C đối xứng với A qua B)

=> \(\Delta AHB\) = \(\Delta CKB\) ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> AH = CK = 2cm

Vậy B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d'//d và cách d một khoảng bằng 2cm

2
23 tháng 4 2018

Câu c :

Từ câu b ta có :

\(\Delta HBA\sim\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow AB^2=HB.BC\) ( đpcm )

Câu d :

Theo tính chất đường phân giác ta có :

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{BC-BD}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{6}{8}=\dfrac{BD}{10-BD}\Leftrightarrow60-6BD=8BD\)

\(\Leftrightarrow-14BD=-60\)

\(\Leftrightarrow BD=4,3cm\)

23 tháng 4 2018

a) ADĐL pitago vào tam giác vuông ABCC , có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 62 + 82 = BC2

=> BC2 = 100

=> BC = 10 cm

b) Xét tam giác AHB và tam giác ABC , có :

A^ = H^ = 90o

B^ : góc chung

=> tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g)

c) Vì tam giác ABC ~ tam giác HBA ( câu b )

=> \(\dfrac{AB}{HB}\)= \(\dfrac{BC}{AB}\)

=> AB2 = BC . BH (1)

(1) <=> 62 = 10 . BH

=> 36 = 10 . BH

=> HB = 3,6 cm

Ta có : HB + HC = BC

=> 3,6 + HC = 10

=> HC = 6,4 cm

d) Ta có : AD là tia phân giác của A^ , nên :

=> \(\dfrac{AB}{AC}\)= \(\dfrac{BD}{DC}\)

=> \(\dfrac{6}{8}\)= \(\dfrac{BD}{10-BD}\)

=> 60 - 6BD = 8BD

=> 60- 14BD = 0

=> BD = \(\dfrac{30}{7}\)cm

0
1
3 tháng 6 2019

Giả sử tuổi bạn là x. Đem tuổi của mình:

+ Cộng thêm 5 ta được x+5

+ Được bao nhiêu đem nhân với 2 ta được (x+5).2

+ Lấy kết quả trên cộng với 10 ta được (x+5).2+10

+ Nhân kết quả vừa tìm được với 5 ta được [(x+5).2+10].5

+ Đọc kết quả cuối cùng sau khi đã trừ đi 100 ta được

[(x+5).2+10].5–100

Rút gọn biểu thức trên:


\(\left[\left(x+5\right).2+10\right].5-100\)

=(2x+10+10).5−100
=(2x+20).5−100

=10x+100−100

=10x

Thực chất kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn

Vì vậy, khi đọc kết quả cuối cùng, thì tôi chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở tận cùng là ra số tuổi của bạn. Chẳng hạn bạn đọc là 130 thì tuổi của bạn là 13.
Chúc bạn học tốt