Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+) Phép tính 36 + 7.
Đặt tính rồi tính ta được:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{36}\\{\,\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,43}\end{array}\)
Vậy chữ số bị chú ong che khuất là 4.
+) Phép tính thứ hai:
Ta thấy chữ số hàng chục ở tổng và số hạng thứ nhất đều là 7, do đó phép tính đã cho là phép tính không có nhớ.
Ở hàng đơn vị, ta có 6 + 2 = 8.
Phép tính đầy đủ như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{76}\\{\,\,\,2}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,78}\end{array}\)
Vậy chữ số bị chú ong che khuất là 6.
+) Phép tính thứ ba:
Ở hàng đơn vị ta có: 6 + 5 = 11, do đó ta viết 1 ở hàng đơn vị, nhớ 1 sang hàng chục.
Quan sát ta thấy chữ số hàng chục ở tổng là 2, từ đó suy ra chữ số hàng chục ở số hạng thứ nhất là 1.
Phép tính đầy đủ như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{16}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,21}\end{array}\)
Vậy chữ số bị chú ong che khuất là 1.

\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{31}\\{18}\end{array}}\\\hline{\,\,\,13}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{95}\\{38}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,57}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{16}\end{array}}\\\hline{\,\,\,29}\end{array}\)

Con bọ màu đỏ: 7
Con bọ màu xanh tím: 60
Con bọ màu xanh chuối: 14
Con bọ màu xanh biển: 40
Ta có:
• 9 + 7 = 16, do đó chú bọ rùa màu đỏ che số 7.
• 14 – 6 = 8 , do đó chú bọ rùa màu xanh lá cây che số 14.
• 80 – 60 = 20, do đó chú bọ rùa màu tím che số 60.
• 40 + 10 = 50, do đó chú bọ rùa màu xanh da trời che số 40.

a)
b) Ta có: 10 \(l\) + 3 \(l\) + 3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 22 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:

Quan sát ví dụ mẫu ta thấy số mà mỗi con vật che bằng tổng của hai số liên tiếp trong vòng tròn.

Quan sát ví dụ mẫu ta thấy mỗi số bên ngoài bằng tổng của hai số liền kề ở bên trong, từ đó số còn thiếu bằng số bên ngoài trừ đi số hạng đã biết bên trong.

Quan sát ví dụ mẫu ta thấy mỗi số bên ngoài bằng tổng của hai số liền kề ở bên trong, từ đó số còn thiếu bằng số bên ngoài trừ đi số hạng đã biết bên trong.
Ta có:
• 11 – 8 = 3. Do đó chú sâu màu vàng che số 3.
• 18 – 8 = 10. Do đó chú sâu màu xanh che số 10.
• 14 – 9 = 5. Do đó chú bọ rùa màu đỏ che số 5.
• 16 – 9 = 7. Do đó chú bọ rùa màu xanh che số 7.
Vậy ta có kết quả như sau:
b) So sánh các số đã cho ta có:
930 < 950 < 960 < 990.
Vậy trong các số bị che, số lớn nhất là 990, số bé nhất là 930.