Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có : x(x+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên x(x+1) chia hết cho 2
Mà 1 không chia hết cho 2 nên x(x+1)+1 không chia hết cho 2.
Vậy ...
Các phần sau cũng có 1 số hạng không chia hết cho số kia còn các số khác chia hết cho số nên cả tổng đó không chia hết cho số kia, bạn tự chứng minh nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) 2x . 4 = 128
2x = 128 : 4
2x = 32
2x = 25
=> x = 5
2) (2x + 1)3 = 125
(2x + 1)3 = 53
=> 2x + 1 = 5
2x = 5 - 1
2x = 4
x = 2
các bài khác bạn tự làm nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
Vậy x={-2;-6;0;4}
b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7
=> 7 chiahetcho x-1
tu lam
c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3
tu lAM
d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2
tu lam
e.x(x+3)+9=>
tu lam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
\(x^2+x+1\)
\(=x\left(x+1\right)+1\)
Vì \(x\left(x+1\right)\) là tích của 2 số nguyên liến tiếp nên tích của chúng là số chẵn
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\) là số lẻ
\(\left(x^2+x+1\right)\) không chia hết cho 2
b,
Ta có :
\(3\left(x^2+2x\right)⋮3\forall x\)
1 không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\left[3\left(x^2+2x\right)+1\right]\) không chia hết cho 3
c,
\(\left(3x^2+6x+1\right)\)
\(=3\left(x^2+2x\right)+1\)
Ta có :
\(3\left(x^2+2x\right)⋮3\forall x\)
1 không chia hết cho 3
Vậy \(\left(3x^2+6x+1\right)\) không chia hết cho 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 2-x chia hết cho x+1
=>2-x-1+1 chia hết cho x+1
=>3-(x+1) chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=> x+1 €{1,3,-1,-3}
=>x€{0,2,-2,-4}
b) 3x²+1 chia hêts cho x²-2
Ta có 3.(x²-2) chia hết cho x²-2
=>3x²-6 chia hết cho x²-2
=>3x²+1-3x²+6 chia hết cho x²-2
=>7 chia hết cho x²-2
Bạn tự tính nha
do mình không nhớ dạng này nên mới hỏi :(( huhu mình học xong từ 3 năm trước rồiii
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.
a) x2-3 chia hết cho x-1
Ta có:
x2-3=x(x-1)+x-3
=>x-3 chia hết cho x-1
=>x-1-2 chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(2)
=>Ư(2)={-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
x-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | 0 | 2 | -1 | 3 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
b) x2+3x-5 chia hết cho x-2
Ta có:
x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5
=x(x-2)+5(x-2)+5
=(x-2)(x+5)+5
=>5 chia cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(5)
=>Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
x-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | 1 | 3 | -3 | 7 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
c) x2-3x+1 chia hết cho x+2
Ta có:
x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11
=x(x+2)-5(x+2)+11
=>(x+2)(x-5)+11
=>11 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(11)
=>Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> Làm tương tự hai câu trên
\(a,1⋮\left(x+7\right)\)
\(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
\(b,4⋮x-5\)
\(x-5\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị