
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


x! chính là giai thừa của x, là tích các thừa số liên tiếp từ 1 đến x
-Học tốt nha-
Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho x là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", ký hiệu x! là tích của xsố tự nhiên dương đầu tiên.
\(\times!=1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\times\)

Gọi tam giác bất kì thỏa mãn đề là \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow2.\widehat{A}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)
=> Đó là tam giác vuông


mỘT pHÚT suY Tư bẰNg mỘT năM khÔNg nGỦ
P/S:k ngủ ở đoạn cuối là do số 5 giống chữ S, mà S là vt tắt của "sleep", nên
05=không ngủ
hehe, ns chơi v thoy^^

đọc là: căn bậc hai của năm
#Hok tốt~~~


Nó còn tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực bạn ạ:
+ Trong số học, phần lý thuyết đồng dư thì " ≡ " có nghĩa là " đồng dư với "
VD: 6 chia 4 dư 2 ta nói 6 đồng dư với 2 theo mod 4 (mô-đun)
=> ta viết 6 ≡ 2 (mod 4)
5 chia 3 dư 2 thì ta viết:
5 ≡ 2 (mod 3)
123 chia 7 dư 4 ta viết:
123 ≡ 4 (mod 7)
234 chia hết cho 3 ta viết (số dư bằng 0)
234 ≡ 0 (mod 3) ....
+ Trong hình học thì kí hiệu " ≡ " lại có nghĩa là " trùng nhau"
VD: Giả thiết cho M là trung điểm AB, ta lấy 1 điểm M' thuộc AB mà ta chứng minh được M' là trung điểm AB
=> M trùng M' thì ta viết M ≡ M', lúc đó M và M' là một
(Có được điều này do 1 đoạn thẳng có duy nhất 1 trung điểm)
VD2: điểm G là trọng tâm tam giác ABC, nếu ta lấy thêm 1 điểm G' và chứng minh đựơc G' cũng là trọng tâm tam giác ABC => G trùng G'
=> ta viết G ≡ G'
(Do mỗi tam giác có duy nhất 1 trọng tâm)....
Trần Đăng Nhất Chúc bạn hok tốt

A = 1 + 3^2+(6^2+9^2+....+39^2)
= 10 + 3^2.(2^2+3^2+....+13^2) = 10 + 9. 818 = 7372


là một số thực ?
chịu thôi á bạn ơi