![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình chỉ làm mẫu cho bạn một câu thôi nhé!
a, Ta có: 15 chia hết cho x, 20 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC ( 15,20 )
Mà: 15 = 3.5 20 = 22.5
Suy ra ƯCLN ( 15,20 ) = 22.3 = 12
Suy ra ƯC ( 15,20 ) = Ư (12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
Vì x>4 suy ra x thuộc { 6;12 }
Các câu còn lại tương tự nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có:
91=7x13
26=2x13
=>UCLN(91,26) = 13
Mà 91chia hết13; 26 chia hết 13
Và 10<13<30
Vậy x = 13
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
91 chia hết cho x , 26 chia hết cho x , và 10<x<30 so thoa man dieu kien tren la:13
k nhe!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(91⋮x\Rightarrow x\in\left\{1;3;7;91;-1;-3;-7;-91\right\}\)
\(26⋮x\Rightarrow x\in\left\{1,2,13,26,-1,-2,-13.-26\right\}\)
=>>> ko có x thỏa mãn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; \(x\) \(\in\) ƯC(60; 84; 120)
64 = 26; 84 = 22.3.7; 120 = 23.3.5
ƯCLN(60;84; 120) = 22 = 4
\(x\) \(\in\) {1; 2; 4}
Vì \(x\ge\) 6 nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.
91 ⋮ \(x\); 26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(91; 26)
91 = 7.13 ; 26 = 2.13
ƯCLN(91; 26) = 13
\(x\in\) Ư(13) = {1; 13}
Vì 10 < \(x< 30\) vậy \(x\) = 13
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D)
Vì 70⋮x
84⋮x
⇒x∈ƯC(70, 84)
70=2.5.7
84=2\(^2\).3.7
ƯCLN(72,84)=2.7=14
⇒ƯC(70,84)=Ư(14)=(1;2;7;14)
Mà x lớn hơn 8
⇒x=14
Vậy x=14
(dấu ngoặc ở (1;2;7;14) là dấu ngoặc nhọn nha
mình không biết viết dấu ngoặc nhọn như thế nào0)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2
24 = 2^3 . 3
ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12
suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12
vì x < 20 nên ........
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2
24 = 2^3 . 3
ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12
suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12
vì x < 20 nên ........
còn đâu bn tự làm nha k mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!
ta có : \(\hept{\begin{cases}91=13\cdot7\\26=13\cdot2\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(91,26\right)=13}\)
mà x nằm trong khoảng 10 đến 20 nên x =13