Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)$
$\Rightarrow 56a + Mb = 8,2 (1)$
Thí nghiệm 2 :
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$
Theo PTHH :
$n_{Cl_2} = 1,5a + 0,5bn = 0,375(2)$
Thí nghiệm 1 :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2M + 2nHCl \to 2MCl_n + nH_2$
Nếu M có phản ứng với HCl :
$n_{H_2} = a + 0,5bn = 0,35(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,05 ; bn = 0,6 ; Mb = 5,4
$\Rightarrow M = \dfrac{5,4}{b} = \dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}} = 9n$
Với n = 3 thì M = 27(Al)
Nếu M không phản ứng với HCl :
$a = 0,35(4)$
Từ (1)(2)(4) suy ra a = 0,35 ; bn = -0,3 <0 (loại)

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b
Ta có 1,5a + b = 0,25
1,5a = 0,15
=> a = 0,1 và b = 0,1
=> %Al = 32,53%
%Fe= 67,47%

- TN2: m chất rắn = mMg = 0,6 (g)
- TN1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{0,6}{24}=0,025\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}\Rightarrow n_{Al}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,6}{0,6+0,03.27}.100\%\approx42,55\%\\\%m_{Al}\approx57,45\%\end{matrix}\right.\)