Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình vẽ đây nhé:
Cứ theo 2 đường vẽ thêm là giải ra
Dài lắm

Bạn vẽ hình ra, thấy cái đường chia thửa ruộng chính là đáy bé của mỗi mảnh, rồi làm như sau:
Độ dài của đoạn chia thửa ruộng đó thành 2 mảnh là :
63 - 36 = 27 (cm)
Diện tích mảnh nhỏ = (đoạn chia thửa ruộng + đáy bé AB) :
2 = (27 + 36) : 2 = 31,5 (cm2)
Diện tích mảnh lớn = (đoạn chia thửa ruộng + đáy lớn CD) :
2 = (27 + 63) : 2 = 45 (cm2)
chọn đúng nhé !

Tổng độ dài hai đáy là:
40x2=80(m)
Độ dài 1 cạnh mảnh đất hình vuông là:
240:4=60(m)
Vì diện tích thửa ruộng hình thang cũng bằng diện tích mảnh đất hình vuông nên:
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
60x60=3600(m^2)
Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
3600x2:80=90(m)
Cạnh hình vuông là :
240 : 4 = 60 ( m )
Diện tích hình vuông là :
60 * 60 = 3600 ( m2 )
Chiều cao hình thang là :
3600 : ( 40 * 2 ) = 45 ( m )
Đáp số : 45 m

Độ dài Cạnh của hình vuông là:
96:4=24(m)
Diện tích hình vuông là:
24x24=576(m2)
Độ dài hai đáy của hình thang là:
36x2=72(m)
Vì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông, nên:
Chiều cao hình thang là:
576x2:72=16(m)
Độ dài đáy bé là:
(72-10):2=31(m)
Độ dài đáy lơn là:
72-31=41(m)
Đúng 91.67%. ****!
Độ dài Cạnh của hình vuông là:
96:4=24(m)
Diện tích hình vuông là:
24x24=576(m2)
Độ dài hai đáy của hình thang là:
36x2=72(m)
Vì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông, nên:
Chiều cao hình thang là:
576x2:72=16(m)
Độ dài đáy bé là:
(72-10):2=31(m)
Độ dài đáy lớn là:
72-31=41(m)

Bước 1: Tính diện tích thửa ruộng
Thửa ruộng có dạng tam giác vuông tại \(A\) với:
- Cạnh góc vuông \(A B = 40 m\)
- Cạnh góc vuông \(A C = 60 m\)
Diện tích tam giác vuông được tính bằng công thức:
\(S_{\text{tam}\&\text{nbsp};\text{gi} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{c}} = \frac{1}{2} \times \text{c}ạ\text{nh}\&\text{nbsp};\text{g} \overset{ˊ}{\text{o}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{vu} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{th}ứ\&\text{nbsp};\text{nh} \overset{ˊ}{\hat{\text{a}}} \text{t} \times \text{c}ạ\text{nh}\&\text{nbsp};\text{g} \overset{ˊ}{\text{o}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{vu} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{th}ứ\&\text{nbsp};\text{hai}\) \(S_{\text{tam}\&\text{nbsp};\text{gi} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{c}} = \frac{1}{2} \times 40 \times 60 = 1200 \&\text{nbsp};\text{m}^{2}\)Bước 2: Tính diện tích mảnh ruộng hình thang AMNC
Mảnh ruộng được cắt có hình thang vuông với:
- Đáy lớn \(A C = 60 m\)
- Chiều cao \(A M = 10 m\)
Mảnh thang có đáy nhỏ là \(M N\), nhưng do không biết độ dài này, ta chỉ tính diện tích theo công thức tổng quát:
\(S_{\text{h} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{thang}} = \frac{1}{2} \times \left(\right. đ \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{l}ớ\text{n} + đ \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{nh}ỏ \left.\right) \times \text{chi} \overset{ˋ}{\hat{\text{e}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{cao}\)Trong trường hợp này, đáy nhỏ \(M N\) chưa biết, nhưng vì hình thang vuông nằm trong tam giác, phần còn lại của tam giác vẫn có diện tích tính được bằng cách trừ diện tích hình thang khỏi diện tích tam giác ban đầu.
Bước 3: Tính diện tích phần còn lại của thửa ruộng
\(S_{\text{c} \overset{ˋ}{\text{o}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{l}ạ\text{i}} = S_{\text{tam}\&\text{nbsp};\text{gi} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{c}} - S_{\text{h} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{thang}}\)Hình thang có diện tích:
\(S_{\text{h} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{thang}} = \frac{1}{2} \times \left(\right. 60 + M N \left.\right) \times 10\)Tuy nhiên, nếu không có độ dài \(M N\), ta có thể tìm cách khác. Mảnh hình thang chiếm một phần diện tích của tam giác vuông theo tỷ lệ chiều cao:
\(\frac{10}{40} = \frac{1}{4}\)Vậy diện tích phần bị cắt đi:
\(S_{\text{h} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{thang}} = \frac{1}{4} \times 1200 = 300 \&\text{nbsp};\text{m}^{2}\)Nên diện tích phần còn lại là:
\(S_{\text{c} \overset{ˋ}{\text{o}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{l}ạ\text{i}} = 1200 - 300 = 900 \&\text{nbsp};\text{m}^{2}\)Đáp số: 900m².
4o
Diện tích mảnh ruộng là : \(40\times60:2=1200m^2\)
ta có AM = 10 m nên BM=AB- AM=30m
mà ta có : \(\frac{S_{BMN}}{S_{ABC}}=\left(\frac{BM}{BA}\right)^2=\frac{9}{16}\text{ nên }S_{BMN}=\frac{9}{16}\times1200=675m^2\)