Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt
\(l_1=100m\\ S_1=1mm^2\\ R_1=1,7\Omega\\ l_2=200m\\ R_2=17\Omega\)
__________
\(S_2=?mm^2\)
Giải
Vì R tỉ lệ thuận với l và tỉ lệ nghịch với S
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\cdot\dfrac{S_2}{S_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1,7}{17}=\dfrac{100}{200}\cdot\dfrac{S_2}{1}\\ \Leftrightarrow S_2=0,2mm^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+) Dây thứ nhất có đường kính tiết diện d 1 = 0,5mm, suy ra tiết diện là:
+) Dây thứ hai có đường kính tiết diện d 2 = 0,3mm, suy ra tiết diện là:
Lập tỉ lệ:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
Dây thứ nhất có: l 1 = 100m, S 1 = 1 m m 2 , R 1 = 1,7Ω
Dây thứ hai có: l 2 = 200m, S 2 = ?, R 2 = 17Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 2 =200m nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1 = 1 m m 2 .
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.
→ R 3 = 2 . R 1 = 3,4Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.
→ S 2 = S 3 / 5 = 1/5 = 0,2 m m 2