Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Vì oy,oz cùng thuộc nửa mp bờ chưa tia ox mà góc xOy< góc xOz(300<1200) nên Oy nằm giữa Ox và Oz
Ta có: góc xOy+góc yOz =góc xOz
HAy 300+ góc yOz=1200
góc yOz=1200-300
=>góc yOz=900
b) Vì om là tia phân giác của góc xOy
=> góc xOm= góc mOy= góc xOy/2=300/2=150
Vì on là phân giác của góc xOz
=> góc yOn=góc nOz=góc xOz/2=1200/2=600
Ta có: góc mOy+góc yOn=góc mOn
hay 150+600 = góc mOn
=> góc mOn=750
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình em tự vẽ nhé !
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng: góc xOy < góc xOz nên tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz.
Từ đó ta có:
góc xOy + góc yOz = góc xOz.
\(\Leftrightarrow40^o+\widehat{yOz}=120^o\Rightarrow\widehat{yOz}=80^o.\)
b, Do Ot là tia đối của tia Oy nên hai góc xOy và xOt kề bù.
Từ đó ta có: \(\widehat{yOx}+\widehat{xOt}=180^o\Leftrightarrow\widehat{xOt}=180^o-\widehat{yOx}=180^o-40^o=140^o.\)
c, Do Om là tia phân giác nên \(\widehat{zOm}=\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o.\)
CÓ: \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}=40^o\)nên Oy là tia phân giác của góc xOm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Suy ra: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
hay \(\widehat{yOz}=40^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
30 o O x y z m n
Bài làm
Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^0}{2}=15^0\)
Vì On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}+\widehat{nOz}=\widehat{xOz}\)
hay \(15^0+\widehat{mOn}+60^0=120^0\)
=> \(\widehat{mOn}=120^0-15^0-60^0\)
=> \(\widehat{mOn}=45^0\)
Vậy \(\widehat{mOn}=45^0\)
# Học tốt #
Bài giải
O x y 30 o z 120 o m n
a) Vì \(\widehat{xOy}\) < \(\widehat{xOz}\) ( 30 độ < 120 độ ) => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên
\(\widehat{\text{yOz}}\) + \(\widehat{\text{xOy}}\) = \(\widehat{\text{xOz}}\)
=> \(\widehat{\text{yOz}}\) = \(\widehat{\text{xOz}}\) − \(\widehat{\text{xOy}}\) = 120 độ - 30 độ = 90 độ
Vậy \(\widehat{\text{yOz}}\)= 90 độ
b) Vì Om là tia phân giác của góc \(\widehat{\text{xOy}}\) nên
\(\widehat{xOm}\) = \(\widehat{\text{xOy}}\) : 2 = 30 độ : 2 =15 độ
Vì On là tia phân giác của góc \(\widehat{\text{yOz }}\) nên
\(\widehat{\text{xOn}}\) = \(\widehat{\text{xOz}}\): 2 = 120 độ : 2 = 60 độ
Vì \(\widehat{\text{xOm}}\) và \(\widehat{\text{xOn}}\) cùng nằm trên một nửa mặt phẳng chứa tia Ox và \(\widehat{\text{xOm}}\) < \(\widehat{\text{xOn}}\) => Tia Om nằm giữa hai tia On và Ox- Ta có : \(\widehat{\text{xOm}}\) + \(\widehat{\text{mOn}}\) = \(\widehat{\text{xOn}}\)=> ^mOn = ^xOn − ^xOm = 60 độ - 15 độ = 45 độ
Vậy \(\widehat{mon}\) = 45 độ
Câu hỏi của nguyenthuhuong - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath