3(x – 2) + 2x = 10 giúp mình với ai xong thì kb với mình nhé

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

\(3\left(x-2\right)+2x=10\Leftrightarrow3x-3\cdot2+2x=10\)

\(\Rightarrow5x-6=10\Leftrightarrow5x=10+6\)

\(\Rightarrow5x=16\Leftrightarrow x=16:5\)

\(\Rightarrow x=3,2\)

Vậy bằng 3,2

7 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nha

6 tháng 5 2017

\(\frac{2x+1}{3}=\frac{x-5}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(2x+1\right)=3\left(x-5\right)\)

\(\Rightarrow4x+2=3x-15\)

\(\Rightarrow4x-3x=-15-2\)

\(\Rightarrow x=-17\)

6 tháng 5 2017

Ta có:

\(\frac{2x+1}{3}=\frac{x-5}{2}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)2=\left(x-5\right)3\)

\(\Rightarrow4x+2=3x-15\)

\(\Rightarrow4x-3x=-15-2\)

\(\Rightarrow x=-17\)

Vậy x = -17

23 tháng 4 2017

x=4

chắc chắn lun

cho mik nha

23 tháng 4 2017

Giải ra hộ mình với nhé !

7 tháng 3 2016

2E=1+\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2003}}\)

2E-E=1-\(\frac{1}{2^{2004}}\)

E=\(\frac{1}{2^{2004}}\)

Ủng hộ mk nha

7 tháng 3 2016

2E=1+1/2+1/2^2+.....+1/2^2003

2E-E=1-1/2^2004

E=2^2004-1/2^2004

15 tháng 3 2017

\(\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+......+\frac{10}{1400}\)

\(=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+.....+\frac{5}{25.28}\)

\(=\frac{5}{3}\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+......+\frac{3}{25.28}\right)\)

\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+......+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{5}{3}.\frac{3}{14}\)

\(=\frac{5}{14}\)

16 tháng 8 2016

a) 31890  

b) 7470

16 tháng 8 2016

mình nhanh nhất và đúng đó

6 tháng 7 2017

ta có: 2(x-3) - 3(1-2x)=4+4(1-x)

=>    2x-6 - 3+6x = 4+4 - 4x

=>    2x+6x+4x= 4 + 4 +6+3

=>    12x         = 17

          x= 17/12

chúc bạn học tốt nhé!

18 tháng 2 2016

Tích này có 2 thừa số - 2 và - 5 => - 2 . ( - 5 ) = 10

=> Bất kì số nguyên nào khi nhân 10 đều có chữ số tận cùng là 0

=> Tích trên có chữ số tận cùng là 0

26 tháng 3 2016

Theo đề bài cho => \(4-\frac{5}{6-\frac{7}{8-\frac{9}{10}}}=4-\frac{5}{x}\)

=> \(x=6-\frac{7}{8-\frac{9}{10}}\)

Vậy x=...

Nếu thế mk đúng thì ủng hộ nha

26 tháng 3 2016

Ta có:\(2-\frac{3}{4-\frac{5}{6-\frac{7}{8-\frac{9}{10}}}}=2-\frac{3}{4-\frac{5}{6-\frac{7}{\frac{71}{10}}}}=2-\frac{3}{4-\frac{5}{6-\frac{70}{71}}}\)

\(=2-\frac{3}{4-\frac{5}{\frac{356}{71}}}\)

=>x=\(\frac{356}{71}\)

22 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại : Câu hỏi của Vu Ngoc Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Link nek : https://olm.vn/hoi-dap/detail/3010313028.html

Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.

Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104. 

Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).

 Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất. 

Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài). 

Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.