
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


moij người giúp mình nhanh với nha mình cần gấp ai giúp mình mình cảmvown trước


Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)
Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có
a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1
Do đó
Cát: a/6=1 =>a=6
Xi măng : b/4=1 => b=4
Sỏi : c/7=1 => c=7
Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi
Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)
Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có
a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1
Do đó
Cát: a/6=1 =>a=6
Xi măng : b/4=1 => b=4
Sỏi : c/7=1 => c=7
Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi

\(\frac{210}{207}+\frac{105}{113}-\frac{3}{207}+\frac{8}{113}+27\)
\(=\left(\frac{210}{207}-\frac{3}{207}\right)+\left(\frac{105}{113}+\frac{8}{113}\right)+27\)
\(=1+1+27\)
\(=29\)
\(\frac{210}{207}+\frac{105}{113}-\frac{3}{207}+\frac{8}{113}+27\)
\(=\left(\frac{210}{207}-\frac{3}{2017}\right)+\left(\frac{105}{113}+\frac{8}{113}\right)+27\)
\(=\frac{207}{207}+\frac{113}{113}+27\)
\(=1+1+27\)
\(=29\)

1/1+2+1/1+2+3+1/1+2+3+4+...+1/1+2+3+4+..+2015+1/50
=1/(2+1).2:2+1/(3+1).3:2+1/(4+1).4:2+...+1/(2015+1).2015:2+1/50
=2/2.3+2/3.4+2/4.5+..+2/2015.2016+1/50
=2(1/2.3+1/3.4+1/4.5+..+1/2015.2016)+1/50
=2(1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+..+1/2015-1/2016)+1/50
=2(1/2-1/2016)+1/50
=1007/1008+1/50
=25679/25200

Gọi số số hạng cần tìm là n
theo bài ra ta có:1+2+3+.....+n=aaa
Từ 1 -> n có:(n-1)+1=n ( số hạng)
=>[n.(n+1)]:2=aaa=>n.(n+1)=aaa.2=a.111.2=a.3.37.2=6a.37
Vì n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp=>6a.37 cũng là tích 2 STN liên tiếp
+)6a=36=>a=6(TM)
+)6a=38=>a=19/3( loại)
Khi đó n(n+1)=36.37=36.(36+1)=>n=36
Vậy cần 36 số hạng
Ta có:
1+2+3+...+n =aaa
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=ax111\)
\(n\left(n+1\right)=ax222=ax37x6\)
\(\Rightarrow a=6;n\left(n+1\right)=36.37\Rightarrow n=36\)
Vậy cần 36 số

Bài tương tự :
Người ta viết lên bảng các số từ 1 đến 2015 . Sau đó , mỗi người được phép xóa 2 số bất kỳ trên bảng và thay vào đó là một số mới là hiệu của chúng . Cho đến khi trên bảng chỉ còn một số thì người ta viết thêm lên bảng các số từ 1 đến 2015 . Sau đó , mỗi người được phép xóa 2 số bất kỳ trên bảng và thay vào đó là một số mới là tổng của chúng . Cho đến khi trên bảng chỉ còn một số thì người ta viết thêm lên bảng các số từ 1 đến 2015 . Sau đó , mỗi người được phép xóa 2 số bất kỳ trên bảng và thay vào đó là một số mới là hiệu của chúng . . .
Người ta làm như vậy cả thảy 2015 lần . Hỏi số cuối cùng còn lại trên bảng có phải là số 0 không ? Vì sao ?
Có thể là có. Bởi vì khi bạn xóa 2 số cuối thì được hiệu là 1 (vì là 2014 và 2015), rồi 2 số 2011 và 2013, 2012 và 2009,... thì bạn sẽ ra được hiệu là 1,2,3,4,... và ra hiệu là 0 với các số 1,2,3,4,... cho sẵn.