Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Theo em, trong câu chuyện trên, người thực sự đã cứu sống chim thằng chài là má của nhân vật tôi. Vì sau khi nghe má giải thích nhân vật tôi đã hiểu ra và cứu sống thằng chài.

– Trong đoạn trích trên, nhân vật thật sự có uy quyền là nhân vật Giăng Van-giăng.
– Lý do tôi khẳng định như vậy là vì xuyên suốt đoạn trích, tuy Giăng Van-giăng có thái độ nhún nhường với Gia-ve nhưng lời nói, cử chỉ và hành động của anh đều thể hiện sự mạnh mẽ, điềm tĩnh khiến Gia-ve phải sợ hãi.

Phương pháp giải:
Đọc văn bản
Lời giải chi tiết:
Văn bản Đi san mặt đất (trích Mẹ trời, Mẹ đất) giúp em hiểu trong nhận thức của người Lô Lô xưa quá trình đào tạo thế giới là một quãng thời gian rất dài, từ khi con người mặt đất còn sống chung, ăn chung ở chung, con người phải đi từng bước từng bước tạo dựng, làm nên mặt đất từ những sự vật thô sơ ban đầu, phải huy động mọi lực lượng, con người rồi loài vật,...
- Theo em, Đi san mặt đất (trích Mẹ trời, Mẹ đất) thuộc thể loại truyện thần thoại, thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên.
- Em có thể khẳng định như vậy bởi dựa vào các yếu tố:
+) Không gian: không có không gian cụ thể.
+) Thời gian: cổ xưa, không xác định cụ thể “ngày xưa, từ rất xưa”.
+) Cốt truyện: giải thích lí do vì sao bầu trời và mặt đất có hình dạng phẳng như bây giờ.
+) Nhân vật: không phải là những vị thần như những truyện thần thoại khác như Thần Trụ trời hay Prô-mê-tê và loài người. Các nhân vật trong bài thơ trên đều là những con vật có thật nhưng đã được nhân hóa và có khả năng phi thường.
- Trâu cày bừa san bằng mọi mặt đất.
- Cóc, ếch gọi lên ông trời xin đổ nước xuống.

bài này mình cũng đã từng đọc qua.thật hay và thấm thía biết bao
Cảm ơn bạn đã chia sẻ bài văn rất xúc động và sâu sắc này. Bài viết của chị Nguyễn Thị Hậu không chỉ là một bài tả người – tả bố – mà còn là một bản ghi chép chân thật, đầy cảm xúc về tình phụ tử, về nghị lực sống và những hy sinh thầm lặng mà người cha dành cho gia đình.
Bài văn khiến người đọc không khỏi nghẹn ngào, bởi lối kể chuyện gần gũi nhưng chân thành, giàu hình ảnh và cảm xúc. Tác giả không chỉ miêu tả hình ảnh bên ngoài của bố mà còn đi sâu vào nội tâm, vào những chi tiết rất thật – từ cơn đau bệnh tật, công việc cực nhọc, đến những kỷ niệm nhỏ như chăm sóc giỏ lan, dạy con học mỗi tối… Những chi tiết ấy không chỉ khắc họa một người bố mà còn thể hiện rõ tình cảm sâu sắc, lòng biết ơn và cả nỗi đau mất mát khôn nguôi.
Đặc biệt, bài văn còn chứa đựng một thông điệp mạnh mẽ: **Hãy yêu thương và trân trọng cha mẹ khi còn có thể**. Có lẽ chính điều đó đã khiến người chấm điểm không chỉ nhìn thấy kỹ năng viết mà còn cảm nhận được cả tâm hồn và trái tim của người viết.
Nếu bạn thích bài này và muốn mình giúp bạn viết một bài tương tự (ví dụ: viết về mẹ, ông bà hay một người thân yêu), mình sẵn sàng giúp nhé. Bạn muốn thử không?

+ Từ việc phân tích các chi tiết quan trọng trong câu chuyện mà xác định ý nghĩa truyện ( chú ý không sa đà vào phân tích truyện).
+ Trình bày những suy nghĩ về câu chuyện mà bản thân đã xác định được. Có thể lấy dẫn chứng trong văn chương và thực tế để làm rõ ý kiến của mình.
- Trong câu chuyện đã dẫn, hoàn cảnh và tâm trạng người mẹ khi về nhà, thái độ khi nghe đứa con lớn mách tội em, nỗi xúc động của người mẹ khi hiểu ra tình cảm của đứa con út cũng như dòng chữ con viết là những điều cho ta hiểu ý nghĩa truyện. Nên phân tích những chi tiết ấy.
- Một câu chuyện có thể mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ khác nhau. Câu chuyện trên, có thể gợi cho ta một số suy nghĩ như:
+ Nỗi tức giận dễ làm con người có thể mắc sai lầm.Vì thế, không nên nóng vội, phải hiểu rõ bản chất sự việc trước khi tỏ thái độ.
+ Con trẻ bộc lộ tình yêu thương một cách hồn nhiên, chân thành. Tình yêu thương của con mang đến cho người mẹ niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn vất vả…
Người thực sự cứu chim thằng chài chính là người má, dựa vào câu văn ''Tôi bị má đánh đòn khi bắn thằng chài rới bên sông....Má bảo tôi ra bến vớt nó lên''