Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thay a,b,c lần lượt vào biểu thức...
Tính được kết quả:
a) A= \(-\frac{7}{10}\)
b) B= \(-\frac{2}{7}\)
c) C= 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{1}{n}\) - \(\frac{1}{n+1}\) = \(\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}\) - \(\frac{n}{n\left(n+1\right)}\) = \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\) = \(\frac{1}{n}\) . \(\frac{1}{n+1}\) =>đpcm
b) A= \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\)+...+\(\frac{1}{8}\) - \(\frac{1}{9}\) +\(\frac{1}{9}\)
= \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{9}\)= \(\frac{11}{18}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số thêm vào là a ta có
45+a/121+a=3/7 suy ra (45+a)*7=(121+a)*3
hay 315+7a=363 + 3a
7a-3a =363-315(đổi vế)
4a = 48
a= 48/4=12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì 2010/2011<1 là 1/2011
2011/2012<1 là 1/2012
2012/2010>1 là 2/2010
nếu phần bù của 2012/2010 lớn hơn phần bù các phân số còn lại thì giá trị biểu thức >3
nếu phần bù của 2012/2010 nhỏ hơn phần bù các phân số còn lại thì giá trị biểu thức <3
nếu phần bù của 2012/2010 bằng phần bù các phân số còn lại thì giá trị biểu thức =3
mà 2/2010>1/2011+1/2012
nên biểu thức trên >3
Ta có: \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}\)
= \(1-\frac{1}{2011}+1-\frac{1}{2012}+1-\frac{2}{2010}\)
= 3 + \(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\)> 3
Vậy \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}>3\)
Tick nha?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)A=x+3/x-2
A=x-2+5/x-2
A=1+5/x-2
vì 1 thuộc Z nên để A thuộc Z thì 5 phải chia hết cho x-2
x-2 thuộc ước của 5
x-2 thuộc -5;-1;1;5
x = -3;1;3 hoặc 7
giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là 0;-4;6;2
b)để B= 1-2x/2+x thuộc Z thì
1-2x phải chia hết cho 2+x
nên 1-2x-4+4 phải chia hết cho x+2
1-(2x+4)+4 phải chia hết cho x+2
1+4-[2(x+2] phải chia hết cho x+2
5 -[2(x+2] phải chia hết cho x+2
vì [2(x+2] chia hết cho x+2 nên 5 phải chia hết cho x+2
suy ra x+2 thuộc ước của 5
x+2 thuộc -5;-1;1;5
x=-7;-3;-1;3
giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là -3;-7;3;-1
a) \(\frac{3}{7}:1=\frac{3}{7}\)
\(\frac{3}{7}:\frac{2}{5}=\frac{3}{7}.\frac{5}{2}=\frac{15}{14}\)
\(\frac{3}{7}:\frac{5}{4}=\frac{3}{7}.\frac{4}{5}=\frac{12}{35}\)
b) + Số chia là 1 =1
+ Số chia là \(\frac{2}{5}\)có tử số =2 bé hơn mẫu số =5 => phân số bé hơn 1
+Số chia là \(\frac{5}{4}\)có tử số = 5 lớn hơn mẫu số = 4 => phân số lớn hơn 1
c) so sánh tương tự câu b nhé bạn.
Tự tính đi mình lười lắm