Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)0 chia hết cho 4 ,2 ko chia hết cho 4.
0+2=2 ko chia hết cho 4.
b)3 ko chia hết cho 5 , 5 chia heté cho 5.
3+5=8 ko chia hết cho 5.
c)Nếu chỉ có 1 số hạng của tổng ko chia hết cho một số ,còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng ko chia hết cho số đó.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)hai số chia hết cho 6 là :
6 và 12
6+12=18 chia hết cho 6.
b) 7 và 0. 7+0=7 chia hết cho 7.
c)=>Nếu tất cả số hạng trong 1 tổng đều chia hết cho cùng 1 số thì tổng chia hết cho số đó.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Ta có: 15 \(\not{ \vdots }\) 6; 12 \( \vdots \) 6 và 15+12 = 27 \(\not{ \vdots }\) 6 ; 15 - 12 = 3 \(\not{ \vdots }\) 6
=> Tổng và hiệu của hai số đã viết không chia hết cho 6.
- Ta có 14 \( \vdots \) 7; 11 \(\not{ \vdots }\) 7 và 14+11 = 25 \(\not{ \vdots }\) 7; 14 - 11 = 3 \(\not{ \vdots }\) 7
=> Tổng và hiệu của hai số đã viết không chia hết cho 7.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có:
1200\( \vdots \)4; 440\( \vdots \)4 => (1200 + 440) \( \vdots \) 4
400\( \vdots \)4; 324\( \vdots \)4 => (400+324) \( \vdots \)4
2.3.4.6\( \vdots \)4; 27\(\not{ \vdots }\) 4 => (2.3.4.6 +27)\(\not{ \vdots }\) 4
b) Hai số 12 và 23 không chia hết cho 5 mà 12 + 23 = 35 chia hết cho 5.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A. Số chia hết cho 4: 4
Số không chia hết cho 4: 1
Tổng: 4 + 1 = 5 không chia hết cho 4
B.Số chia hết cho 5: 10
Số không chia hết cho 5: 3
Tổng: 10 + 3 = 13 không chia hết cho 5
?3
- 80 + 16
Vì 80 chia hết cho 8
16 chia hết cho 8
=> 80 + 16 chia hết cho 8
- 80 - 16
Vì 80 chia hết cho 8
16 chia hết cho 8
=> 80 - 16 chia hết cho 8
- 80 + 12
Vì 80 chia hết cho 8
12 không chia hết cho 8
=> 80 + 12 không chia hết cho 8
- 30 + 40 + 24
Vì 40 và 24 chia hết cho 8
30 không chia hết cho 8
=> 30 + 40 + 24 không chia hết cho 8
- 32 + 40 + 12
Vì 32 và 40 chia hết cho 8
12 không chia hết cho 8
=> 32 + 40 + 12 không chia hết cho 8
?4
VD: a = 1; b = 2
1 chia 3 dư 1
2 chia 3 dư 2
Nhưng 1 + 2 = 3 chia hết cho 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
a) Gọi 3 số nguyên liên tiếp là :\(n-1,n,n+1\)
\(\left(n-1\right)+n+\left(n+1\right)=3n\)chia hết cho 3
Gọi năm số nguyên liên tiếp là \(n-2,n-1,n,n+1,n+2\).Ta có :
\(\left(n+2\right)+\left(n-1\right)+n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)=5n\)chia hết cho 5
b) Gọi 2 số nguyên liên tiếp là \(n,n+1\): Ta có
\(n+\left(n+1\right)=2n+1\)
Vì \(2n⋮2,\)\(1\)không chia hết cho \(2\)nên \(2n+1\)không chia hết cho 2
Vậy tổng hai số nguyên liên tiếp không chia hết cho 2
Gọi 4 số nguyên liên tiếp là ;\(n-1,n,n+1,n+2\).Ta có :
\(\left(n-1\right)+n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)=4n+2\)
Vì \(4n⋮4,\)2 không chia hết cho 4 nên \(4n+2\)không chia hết cho 4
Nhận xét : Tổng của k só nguyên liên tiếp chia hết cho k khi và chỉ khi k lẻ
Chúc bạn học tốt ( -_- )
6 và 12
6 + 12 = 18 chia hết cho 6
7 và 14
7 + 14 chia hết cho 7
Nhận xét : nếu số a và b chia hết cho c thì tổng của a và b chia hết cho c
có
mình thêm ví dụ : 6 + 14 = 20 không chia hết cho 7