Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tham khảo--2-Dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế: Mục đích: Phong trào Cần Vương: Chống Pháp để giành lại độc lập đồng thời khôi phục lại chế độ phong kiến. Khởi nghĩa Yên Thế: Nhằm chống lại chính sách bình định của Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và bảo vệ bản thân.

Xu hướng | Chủ trương | Biện pháp | Khả năng thực hiện | Tác dụng | Hạn chế |
Bạo động của Phan Bội Châu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện | Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện | Khuấy động lòng yêu nước cổ vũ tinh thần dân tộc | Ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm nguy hiểm |
Cải cách của Phan Châu Trinh | Vận động cải cách trong nước, khai trí, mở mang công, thương nghiệp, tự cường | Mở trường học đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến bộ | Không thể thực hiện được vì trái với đường lối của Pháp | Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến | Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân |

#Tham_khảo!
* Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu
và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)
Xu hướng | Chủ trương | Biện pháp | Khả năng thực hiện | Tác dụng | Hạn chế |
Bạo động của Phan Bội Châu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện Nhật Bản | Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện | Thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân, để lại bài học về xây dựng lực lượng, đường lối đấu tranh trong giai đoạn sau | Chủ trương cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm vì bản chất của Nhật cũng là một nước đế quốc |
Cải cách của Phan Châu Trinh | Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp. | Mở trường học, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn,… nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới giúp Việt Nam tiến bộ | Không thể thực hiện được vì trái với chính sách cai trị của Pháp | Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường, giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân. Có sức ảnh hưởng lớn dẫn đến phong trào vũ trang ở Trung Kì. | Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân |

1.nhật bản
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập
Mĩ
Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX
Giống nhau:
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.
-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu
2. >> Diễn biến:
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á. Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921 - 1924) giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong cả nước.


Câu 1: Chính sách kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Mục đích? Chính sách kinh tế: Nông nghiệp: Mở rộng đồn điền (lúa, cao su), cưỡng chiếm ruộng đất của nông dân. Công nghiệp: Tập trung khai thác mỏ (than, thiếc, kẽm...), xây dựng cơ sở khai thác phục vụ Pháp. Thương nghiệp: Độc quyền thương mại, lập ngân hàng Đông Dương để kiểm soát tài chính. Thuế khóa: Tăng thuế mọi mặt: thuế thân, thuế muối, rượu, thuốc phiện... Mục đích: Bóc lột triệt để tài nguyên và sức lao động của nhân dân Việt Nam. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và nơi cung cấp nguyên liệu cho chính quốc Pháp. Củng cố bộ máy cai trị thực dân thông qua kinh tế. Câu 2: So sánh điểm khác biệt giữa khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương Tiêu chí Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Lực lượng lãnh đạo Văn thân, sĩ phu gắn với vua Hàm Nghi Nông dân, tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám Mục tiêu Phò vua, cứu nước, chống Pháp Bảo vệ cuộc sống, đất đai chống lại sự đàn áp Tính chất Gắn với nhà nước phong kiến Tự phát, không phụ thuộc triều đình Địa bàn Rộng khắp cả nước Tập trung ở vùng Yên Thế (Bắc Giang) Hình thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang, có tổ chức Du kích, linh hoạt theo địa hình Thời gian 1885–1896 (11 năm) 1884–1913 (gần 30 năm) Câu 3: Chuyển biến của các giai cấp, tầng lớp ở nông thôn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Địa chủ phong kiến: Bị phân hóa: một bộ phận làm tay sai cho Pháp, số khác yêu nước. Nông dân: Bị bần cùng hóa: mất ruộng đất, phải đi làm thuê, làm tá điền. Bất mãn, trở thành lực lượng chính trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp. → Nông thôn Việt Nam có sự phân hóa rõ rệt, mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc. Câu 4: Sự xuất hiện của các giai cấp, tầng lớp mới cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Tư sản: Xuất hiện từ tầng lớp phú thương, chủ xưởng nhỏ, bị lệ thuộc Pháp. Tiểu tư sản: Gồm trí thức, học sinh, viên chức… chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản. Công nhân: Hình thành từ nông dân bị mất ruộng, làm trong hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp; sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh. Tư sản mại bản: Gắn bó chặt chẽ với Pháp, hưởng lợi từ chính sách thuộc địa. → Đây là kết quả của quá trình khai thác và biến đổi xã hội do Pháp gây ra. Câu 5: So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX Tiêu chí Cuối thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX Tính chất Phong kiến yêu nước Dân chủ tư sản yêu nước Lãnh đạo Văn thân, sĩ phu Trí thức tân học, sĩ phu tiến bộ Mục tiêu Khôi phục chế độ phong kiến, giành độc lập Đánh đuổi Pháp, canh tân đất nước Hình thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang Kết hợp vũ trang và cải cách, tuyên truyền, xuất dương Tiêu biểu Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Hương Khê Phong trào Đông Du, Duy Tân, Hội Việt Nam Cách mạng Đồng minh

Câu 1 :
* Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.