Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\text{}/3x-5/-\frac{1}{7}=\frac{1}{3}\) b)\(\left(\frac{3}{5}x-\frac{2}{3}x-x\right).\frac{1}{7}=\frac{-5}{21}\)
\(/3x-5/=\frac{10}{21}\) \([x.\left(\frac{3}{5}-\frac{2}{3}-1\right)]=\frac{-5}{21}.7\)
\(\Rightarrow3x-5=\frac{10}{21}hay3x-5=\frac{-10}{21}\) \(\left[x.\frac{-16}{15}\right]=\frac{-5}{3}\)
\(3x=\frac{115}{21}\) \(3x=\frac{95}{21}\) \(x=\frac{25}{16}\)
\(x=\frac{115}{63}\) \(x=\frac{95}{63}\) Vậy x = \(\frac{25}{16}\)
Vậy x \(\in\left\{\frac{115}{63};\frac{95}{63}\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(\dfrac{0,4}{x}=\dfrac{x}{0,9}\Rightarrow x^2=0,4.0,9=0,36\Rightarrow x=0,6;-0,6\)
\(b)\dfrac{0,2}{1\dfrac{1}{5}}=\dfrac{\dfrac{2}{3}}{6x+7}\Rightarrow6x+7=\dfrac{1\dfrac{1}{5}.\dfrac{2}{3}}{0,2}=4\Rightarrow6x=-3\Rightarrow x=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}\)
c)\(\dfrac{13\dfrac{1}{3}}{1\dfrac{1}{3}}=\dfrac{26}{2x+1}\Rightarrow2x+1=\dfrac{1\dfrac{1}{3}.26}{13\dfrac{1}{3}}=2,6\Rightarrow2x=1,6\Rightarrow x=0,8\)
d) mk ko hiểu
e)\(\dfrac{-2,6}{x}=\dfrac{-12}{42}\Rightarrow x=\dfrac{-2,6.42}{-12}=9,1\)
f)\(\dfrac{x^2}{6}=\dfrac{24}{25}\Rightarrow x^2=\dfrac{6.24}{25}=5,76\Rightarrow x=-2,4;2,4\)
n)mk chịu thua
xin lỗi bạn nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trong ba số 6,8,24 có ba cach chọn ra tích của hai trong ba số ấy.Với mỗi tích,có một cách lập đẳng thức với tích của số còn lại và số x. Ta có :
6.8 = 24.x. <=> x = 2
6.24 = 8.x. <=> x = 18
8.24 = 6.x. <=> x = 32
b) Bạn tự lập tỉ lệ thức :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
b: \(\dfrac{72-x}{7}=\dfrac{x-70}{9}\)
=>648-9x=7x-490
=>-16x=-1138
hay x=569/8
c: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{36}{25}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{6}{5};-\dfrac{6}{5}\right\}\)
d: Đặt x/5=y/4=k
=>x=5k; y=4k
Ta có: xy=180
\(\Leftrightarrow20k^2=180\)
\(\Leftrightarrow k^2=9\)
Trường hợp 1: k=3
=>x=15; y=12
Trường hợp 2: k=-3
=>x=-15; y=-12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu
a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14)
=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84
=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84)
=> 156 - 56x = 24x - 324
=> 24x + 56x = 324 + 156
=> 80x = 480
=> x = 480 : 80 = 6
Vậy x = 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2-1=5\)
\(\Leftrightarrow12x=-3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{-1}{4}\)
2, \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\)
\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)
\(\Leftrightarrow5x=7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)
Vậy...
5, \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy...
1) \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\) (1)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-\left(4x^2-1\right)=5\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+1=5\)
\(\Leftrightarrow12x+10=5\)
\(\Leftrightarrow12x=5-10\)
\(\Leftrightarrow12x=-5\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{12}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-\dfrac{5}{12}\right\}\)
2) \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\) (2)
\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)
\(\Leftrightarrow27-5x=20\)
\(\Leftrightarrow-5x=20-27\)
\(\Leftrightarrow-5x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)
3) \(\left(x+2\right)^3-x\left(x^2+6x\right)=15\) (3)
\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3-6x^2=15\)
\(\Leftrightarrow12x+8=15\)
\(\Leftrightarrow12x=15-8\)
\(\Leftrightarrow12x=7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{12}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (3) là \(S=\left\{\dfrac{7}{12}\right\}\)
4) \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x+10\right)\left(x-1\right)=7\) (4)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x\left(x+10\right)\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x^2-10x\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-9x+1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+x+9x-1=7\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+10-1=7\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-1-7=0\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-8=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2-10x+8=0\)
\(\Leftrightarrow x\notin R\)
5) \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\) (5)
\(\Leftrightarrow x^2-9+5x+15=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+1}{2}\\x=\dfrac{-5-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình (5) là \(S=\left\{-3;-2\right\}\)
1/ \(\frac{1}{3x}:\frac{2}{3}=1\)
<=> \(\frac{3}{3×2×x}=\:1\)
<=> \(\frac{1}{2x}=1\)<=> x = \(\frac{1}{2}\)
Còn phần còn lại đọc không ra