Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng
Trả lời: nhiệt độ nước ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ nước ở cốc đối chứng (do cốc đối chứng có đá).

Quan sát thí nghiệm ta thấy:
- Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.
- Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.

Mặt ngoài cốc thí nghiệm có đọng những giọt nước, điều đó không xảy ra với cốc đối chứng.
Hiện tượng: ở thành ngoài cốc thí nghiệm có những giọt nước đọng lại. Hiện tượng trên không xảy ra ở cốc đối chứng.

Ở thí nghiệm hình 19.7c nước được đưa tới nhiệt độ 7oC. Thể tích của nước tăng từ thí nghiệm hình 19.7b sang hình 19.7c.

Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.

4. Các giọt nước đọng ở ngoài cốc thí nghiệm là do quá trình ngưng tụ tào thành.
Nếu đúng thì tick guips mik nha!

Không, vì nước trong cốc thí nghiệm là nước màu, còn nước đọng ở mặt ngoài là nước trong.
Bài C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Lời giải:
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.

C2) Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.
C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
Cốc thí nghiệm có nhiệt độ lạnh hơn cốc đối chứng
C1:
* Sự khác nhau giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng:
- Cốc thí nghiệm lạnh hơn cóc đối chứng.
- Bên thành cốc thí nghiệm có những giọt nước đọng lại những cốc đối chứng lại không có hiện tương này.
~ Chúc bn học giỏi!!! ~
Bài mik đúng thì nhớ tick mik nha!!! ^ _ ^ :) :) :)