Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề hơi khó hiểu nhưng vẫn biết cách làm !!!
Bài giải
a) +)Ta có : 4x - 7 = 12x +5
=> 4x - 12x = 5 + 7
<=> -8x = 12
<=> x =\(\frac{-12}{8}=\frac{-3}{2}\)
+)Ta có : 2x -1 = 6x + 5
<=> 2x - 6x = 5 + 1
<=> -4x = 6
<=> x = \(\frac{-6}{4}=\frac{-3}{2}\)
=> đây là cặp phương trình tương đương .
b) +) 7.( x - 10 ) =12
+) 14 . ( x - 10 ) = 24
<=> \(\frac{1}{2}.\left[14.\left(x-10\right)\right]=\frac{1}{2}.24\)
<=>7 . ( x - 10 ) = 12
=> Đây là 2 phương trình tương đương .
c) +) \(\frac{4}{x+3}-3=\frac{4}{x+3}+x.\left(ĐK:x\ne-3\right)\)
<=> \(\left(\frac{4}{x+3}-\frac{4}{x+3}\right)-3=x\)
<=> 0 - 3 = x
<=>x = 3
+) Với x= -3 => x + 3 = 0
=> ko thỏa mãn
=> ko xét tính tương đương

Mấy cái này chuyển vế đổi dấu là xong í mà :3
1,
16-8x=0
=>16=8x
=>x=16/8=2
2,
7x+14=0
=>7x=-14
=>x=-2
3,
5-2x=0
=>5=2x
=>x=5/2
Mk làm 3 cau làm mẫu thôi
Lúc đăng đừng đăng như v :>
chi ra khỏi ngt nản
từ câu 1 đến câu 8 cs thể làm rất dễ,bn tham khảo bài của bn muwaa r làm những câu cn lại

20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)
Vậy...

a, \(3x+2\left(x-5\right)=6-\left(5x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+2x-10=6-5x+1\)
\(\Leftrightarrow-15\ne0\)Vậy phương trình vô nghiệm
b, \(x^3-3x^2-x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)-3\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=3;\pm1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; -1 ; 3 }
c, \(\frac{1}{x-3}+\frac{x}{x+3}=\frac{2}{x^2-9}ĐK:x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow x+3+x^2-3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)thỏa mãn
Vậy ...

a,\(4x\left(2x+3\right)-x\left(8x-1\right)=5\left(x+2\right)\)
\(< =>8x^2+12x-8x^2+x=5x+10\)
\(< =>13x=5x+10< =>8x=10\)
\(< =>x=\frac{10}{8}=\frac{5}{4}\)
b, \(\left(3x-5\right)\left(3x+5\right)-x\left(9x-1\right)=4\)
\(< =>9x^2-25-9x^2+x=4\)
\(< =>x=4+29=33\)
c,\(3-4x\left(25-2x\right)=8x^2+x-300\)
\(< =>3-100x+8x^2=8x^2+x-300\)
\(< =>x+100x=3+300\)
\(< =>101x=303< =>x=\frac{303}{101}=3\)
d,\(2\left(1-\frac{3x}{5}\right)-\frac{2+3x}{10}=7-\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\)
\(< =>2-\frac{6x}{5}-\frac{2+3x}{10}=7-\frac{6x+3}{4}\)
\(< =>-\frac{24x}{20}-\frac{4+6x}{20}+\frac{30x+15}{20}=5\)
\(< =>\frac{30x-6x-24x+15-4}{20}=5\)
\(< =>\frac{11}{5}=5< =>11=25\)(vo li)
Bài 1:
a) Ta có: 22x-13=x-6
\(\Leftrightarrow22x-13-x+6=0\)
\(\Leftrightarrow21x-7=0\)
\(\Leftrightarrow21x=7\)
hay \(x=\frac{1}{3}\)
Vậy: \(x=\frac{1}{3}\)
b) Ta có: (x-7)(2x+10)=0
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\cdot2\cdot\left(x+5\right)=0\)
mà \(2\ne0\)
nên \(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-5;7\right\}\)
c) ĐKXĐ: \(x\ne14\)
Ta có: \(\frac{12x+9}{x-14}=7\)
\(\Leftrightarrow12x+9=7\left(x-14\right)\)
\(\Leftrightarrow12x+9=7x-98\)
\(\Leftrightarrow12x+9-7x+98=0\)
\(\Leftrightarrow5x+107=0\)
\(\Leftrightarrow5x=-107\)
hay \(x=\frac{-107}{5}\)(tm)
Vậy: \(x=\frac{-107}{5}\)
d) Ta có: \(\frac{x+2}{4}+\frac{3x-4}{6}=\frac{x-14}{24}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+2\right)}{24}+\frac{4\left(3x-4\right)}{24}=\frac{x-14}{24}\)
Suy ra: \(6\left(x+2\right)+4\left(3x-4\right)=x-14\)
\(\Leftrightarrow6x+12+12x-16-x+14=0\)
\(\Leftrightarrow17x+10=0\)
\(\Leftrightarrow17x=-10\)
hay \(x=\frac{-10}{17}\)
Vậy: \(x=\frac{-10}{17}\)